Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Tạo Form Trong Eclipse Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Jetstartakeontheworld.com

Userform Trong Vba: Cách Tạo Và Sử Dụng Form Excel

Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách sử dụng UserForm trong VBA, đây là một tính năng rất hay của lập trình Excel, nó giúp ta tạo ra những form nhập dữ liệu một cách nhanh chóng.

Chắc chắn bạn đã từng sử dụng những ứng dụng trên Windows như, phần mềm gõ văn bản, phần mềm diệt virus, … thì giao diện của những phần mềm đó ta gọi là ứng dụng Winform, chúng được code dựa trên ngôn ngữ C#, Java, Visual Basic, …

Còn VBA thì khác, nó hỗ trợ cho bạn tạo được UserForm ở mức đơn giản, sử dụng nhóm đối tượng ActiveX Controls như Command Button, TextBox, ListBox. ComboBox, CheckBox, …

1. UserForm VBA là gì?

Biểu mẫu UserForm là một hộp thoại nhập dữ liệu trong Excel, giúp kiểm soát được thông tin mà người dùng nhập vào, tạo ra sự tin tưởng dữ liệu cũng như đảm bảo các vấn đề về bảo mật.

Ví dụ: Bạn đang quản lý thông khách hàng trên một file Excel gồm các thông tin như: tên khách hàng, năm sinh, số lượng sản phẩm, danh sách sản phẩm, … Nếu bạn để cho nhân viên nhập trực tiếp vào file thì sẽ có nguy cơ dữ liệu bị sai sót như:

Nhập năm sinh bị sai

Nhập sản phẩm không tồn tại

Số lượng nhập số âm nên không đúng với yêu cầu

Nếu bạn tự nhập thì có thể không sao, nhưng bạn giao cho một người nào đó nhập thì nguy cơ không đồng bộ dữ liệu rất có thể sẽ xảy ra. Vì vậy giải pháp là bạn tạo một form nhập dữ liệu, lúc này thông tin được kiểm tra cẩn thận trước khi thêm vào danh sách.

2. Cách tạo UserForm trong VBA

Để tạo UserForm thì bạn thực hiện theo các bước như sau:

1. Mở Visual Basic Editor

3. Một form xuất hiện và kèm theo đó là hộp thoại Toolbox (2), đây là hộp đựng các điều khiển ActiveX Control mà bạn có thể thêm vào userform.

Phía bên project bạn sẽ thấy một module UserForm1 được tạo (1).

5. Chạy UserForm như thế nào nhỉ? Rất đơn giản, tại Visual Basic Editor bạn hãy nhấn F5 thì nó sẽ xuất hiện một giao diện như sau:

Vậy là UserForm đã chạy. Tuy nhiên, đây là một ví dụ demo đơn giản chứ thực tế ta phải làm thêm mấy công đoạn nữa.

3. Hai thuộc tính quan trọng của UserForm

UserForm sẽ không tự động xuất hiện mà thay vào đó bạn phải sử dụng một đoạn code và kết hợp với một sự kiện nào đó.

Giả sử mình có một UserForm1, lúc này các thuộc tính của nó sẽ như sau

Thuộc tính Show dùng để hiển thị Form. Thuộc tính Hide dùng để ẩn form.

4. Một ví dụ về cách sử dụng UserForm trong VBA

Thay vì nhập trực tiếp vào file Excel thì ta sẽ nhập thông qua form này. Các bước thực hiện như sau.

Bước 1: Xây dựng giao diện form

Lúc này giao diện sẽ như sau.

4. Thay đổi Name và Caption của các control.

Lưu ý: Combobox sẽ được thêm dữ liệu ở những bước tiếp theo.

Bước 2: Hiển thị form

1. Tạo một Command Button ở ngoài trang tính Excel, sau đó viết sự kiện show form cho nó như sau.

DinnerPlannerUserForm.Show End Sub

2. Tại sự kiện UserForm_Initialize, chúng ta sẽ thêm dữ liệu cho các combobox.

Bạn hãy nhập code cho Sub này như sau.

Private Sub UserForm_Initialize() 'Empty NameTextBox NameTextBox.Value = "" 'Empty PhoneTextBox PhoneTextBox.Value = "" 'Empty CityListBox CityListBox.Clear 'Fill CityListBox With CityListBox .AddItem "San Francisco" .AddItem "Oakland" .AddItem "Richmond" End With 'Empty DinnerComboBox DinnerComboBox.Clear 'Fill DinnerComboBox With DinnerComboBox .AddItem "Italian" .AddItem "Chinese" .AddItem "Frites and Meat" End With 'Uncheck DataCheckBoxes DateCheckBox1.Value = False DateCheckBox2.Value = False DateCheckBox3.Value = False 'Set no car as default CarOptionButton2.Value = True 'Empty MoneyTextBox MoneyTextBox.Value = "" 'Set Focus on NameTextBox NameTextBox.SetFocus End Sub

Bước 3: Thêm vào Macro

Như vậy là ta đã xử lý xong phần giao diện và code xử lý lúc khởi tạo form. Bây giờ là bước code chương trình chính.

2. Một sự kiện Change hiện ra, bạn hãy nhập code cho nó như sau.

Private Sub MoneySpinButton_Change() chúng tôi = MoneySpinButton.Value End Sub Dim emptyRow As Long 'Make Sheet1 active Sheet1.Activate 'Determine emptyRow emptyRow = WorksheetFunction.CountA(Range("A:A")) + 1 'Transfer information Cells(emptyRow, 1).Value = NameTextBox.Value Cells(emptyRow, 2).Value = PhoneTextBox.Value Cells(emptyRow, 3).Value = CityListBox.Value Cells(emptyRow, 4).Value = DinnerComboBox.Value If DateCheckBox1.Value = True Then Cells(emptyRow, 5).Value = DateCheckBox1.Caption If DateCheckBox2.Value = True Then Cells(emptyRow, 5).Value = Cells(emptyRow, 5).Value & " " & DateCheckBox2.Caption If DateCheckBox3.Value = True Then Cells(emptyRow, 5).Value = Cells(emptyRow, 5).Value & " " & DateCheckBox3.Caption If CarOptionButton1.Value = True Then Cells(emptyRow, 6).Value = "Yes" Else Cells(emptyRow, 6).Value = "No" End If Cells(emptyRow, 7).Value = MoneyTextBox.Value End Sub Call UserForm_Initialize End Sub Unload Me End Sub

Bước 4: Kiểm tra ứng dụng

Hướng Dẫn Cách Tạo Form Trong Html Với Thẻ Form Và Input

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Hướng dẫn cách tạo FORM trong HTML

Thẻ form và các thuộc tính

Trong ví dụ trên bạn cũng thấy, trong thẻ form chúng ta sẽ có các thuộc tính như sau:

action: Khai báo đường dẫn đến 1 trang xử lý dữ liệu sau khi người gửi dữ liệu.

method: Khai báo phương thức gửi dữ liệu. Có 2 tùy chọn là get và post.

name: Đặt tên cho form.

Các thuộc tính trên sẽ cần các ngôn ngữ lập trình khác để xử lý còn với HTML thì bạn không cần quan tâm đến các thuộc tính đó nhưng khi tạo form thì bạn nhớ là vẫn phải khai báo các thuộc tính đó.

Thẻ input và các thuộc tính

Thẻ input dùng để cho người dùng có thể nhập hoặc chọn các thông tin. Thẻ input trong HTML hiện tại có 23 kiểu nhập dữ liệu khác nhau. Để lựa chọn kiểu nhập dữ liệu bạn sẽ phải khai báo trong thuộc tính type.

23 giá trị của thuộc tính type:

button: Hiển thị dạng nút nhấn.

checkbox: Hiển thị dạng hộp kiểm.

file: Hiển thị dạng chọn file.

hidden: Hiển thị dạng ẩn.

image: Hiển thị dạng hình.

password: Hiển thị dạng password.

radio: Hiển thị dạng chọn lựa.

reset: Hiển thị dạng phục hồi.

submit: Hiển thị dạng submit.

text: Hiển thị dạng text.

color: Hiển thị dạng màu.

date: Hiển thị dạng ngày.

datetime: Hiển thị dạng ngày và thời gian.

datetime-local: Hiển thị dạng ngày và thời gian của vùng.

email: Hiển thị dạng email.

month: Hiển thị dạng tháng.

number: Hiển thị dạng số.

range: Hiển thị dạng dãy.

search: Hiển thị dạng tìm kiếm.

tel: Hiển thị dạng số điện thoại.

time: Hiển thị dạng thời gian.

url: Hiển thị dạng đường dẫn.

week: Hiển thị dạng tuần.

Tạo Form Đăng Ký Trong Php

Đối với các bạn mới bắt đầu học lập trình PHP các bạn nên gõ theo từng đoạn code để nhớ bài và hiểu vấn đề hơn, đừng copy nguyên đoạn code như vậy sẽ không nắm được lâu kiến thức.Chuẩn bị :

Để bắt đầu thực hành bài này, các bạn hãy chuẩn bị cho mình những điều cần thiết sau : – Đã khởi chạy (start) môi trường để lập trình PHP (coi lại bài Hướng dẫn cài đặt môi trường lập trình PHP) – Chuẩn bị công cụ editor phù hợp để có thể code (các bạn có thể tham khảo bài Giới thiệu về các editor cho nhà phát triển web)

– Trong thư mục gốc của website (ở đây mình dùng wamp nên thư mục gốc sẽ là www, còn đối với các bạn dùng xampp, thì thư mục gốc sẽ là htdocs), các bạn tạo 1 folder đặt tên là my_website để chưa tất cả source code mà mình sẽ hướng dẫn các bạn từng bước làm 1 website hoàn chỉnh bằng ngôn ngữ lập trình PHP từ đây trở về sau.

Trong thư mục my_website , các bạn tạo cho mình cấu trúc thư mục như sau :

Đầu tiên mình sẽ thiết kế một form đăng ký, đặt tên là chúng tôi (đặt trong thư mục my_website) bao gồm các trường : – trường để người dùng nhập nickname – trường để người dùng nhập mật khẩu – trường để người dùng nhập họ tên – trường để người dùng nhập địa chỉ email

Chạy đoạn code trên (vào browser gõ đường dẫn http:// localhost/my_website/register.php) ta được form đăng ký đơn giản như sau

Tiếp đến, ta sẽ thiết kế cơ sở dữ liệu và tạo bảng lưu trữ thông tin người dùng, ở đây mình lấy tên cho database là “kungfuphp” và bảng là “users”. Trong bảng uses sẽ bao gồm các cột

id : kiểu int, khóa chính, thuộc tính tự tăng (auto increment)

username : tên đăng nhập, kiểu var char, độ dài là 30 kí tự

password : mật khẩu, kiểu var char, độ dài 30 kí tự

name : tên người dùng, kiểu var char, độ dài 255 kí tự

email : địa chỉ email, kiểu var char, đồ dài 255 kí tự

CREATE DATABASE IF NOT EXISTS `kungfuphp` DEFAULT CHARACTER SET latin1 COLLATE latin1_swedish_ci; USE `kungfuphp`; CREATE TABLE IF NOT EXISTS `users` ( `id` int(11) NOT NULL AUTO_INCREMENT, `username` varchar(30) NOT NULL, `password` varchar(30) NOT NULL, `name` varchar(255) NOT NULL, `email` varchar(255) NOT NULL, PRIMARY KEY (`id`) ) ENGINE=InnoDB DEFAULT CHARSET=utf8 AUTO_INCREMENT=1 ;

3. Bắt đầu code

<?php $server_username = "root"; $server_password = ""; $server_host = "localhost"; $database = 'kungfuphp'; $conn = mysqli_connect($server_host,$server_username,$server_password,$database) or die("không thể kết nối tới database"); mysqli_query($conn,"SET NAMES 'UTF8'");

Ở đoạn code trên, chúng ta dùng phương thức mysqli_connect của PHP để PHP có thể kết nối tới dữ liệu mysql với 3 tham số:

$server_host :tên host chưa database, ở đây mình dùng là localhost vì chạy ở máy tính cục bộ, còn khi upload website lên các host khác thì chúng ta có thể thay đổi tham số này cho phù hợp.

$server_username : tên đăng nhập vào database, mặc định ở local là root

$server_password ; mật khẩu đăng nhập vào database, mặc định ở local là rỗng

phương thức or die nhằm kiểm tra nếu kết nối thất bại sẽ xuất ra dòng chữ “không thể kết nối tới database”

phương thức mysqli_query($conn,”SET NAMES ‘UTF8′”) bạn có thể thêm vào hoặc không đều được, đây là phương thức tùy chọn, dành cho trong trường hợp cơ sở dữ liệu của bạn có các kí tự đặc biệt dạng utf-8 thì khi truy vấn hoặc cập nhật dữ liệu sẽ không bị lỗi font chữ

Tiếp đến trong file chúng tôi bạn cần phải require file chúng tôi vừa tạo vào bằng cách dùng từ khóa require_once (hoặc include, include_once, require)

require_once("lib/connection.php");

Sau khi đã require_once tập tin chúng tôi vào, chúng ta đến giai đoạn kiểm tra thông tin đăng ký hợp lệ và lưu dữ liệu vào database, ở đây mình sẽ lấy các thông tin ở form đăng ký đã tạo ở trên bằng phương thức POST, các bạn lưu ý là :

Ngoài phương thức POST, chúng ta còn có thể sử dụng phương thức GET và sử dụng từ khóa $_GET để lấy dữ liệu

Sự khác nhau giữa POST và GET thì mình sẽ nói rõ hơn trong các bài sau 🙂

<?php if (isset($_POST["btn_submit"])) { $username = $_POST["username"]; $password = $_POST["pass"]; $name = $_POST["name"]; $email = $_POST["email"]; echo "bạn vui lòng nhập đầy đủ thông tin"; }else{ } }

<?php if (isset($_POST["btn_submit"])) { $username = $_POST["username"]; $password = $_POST["pass"]; $name = $_POST["name"]; $email = $_POST["email"]; echo "bạn vui lòng nhập đầy đủ thông tin"; }else{ $sql = "INSERT INTO users( username, password, name, email ) VALUES ( '$username', '$password', '$name', '$email' )"; mysqli_query($conn,$sql); echo "chúc mừng bạn đã đăng ký thành công"; } }

Toàn bộ code đầy đủ trong file chúng tôi sẽ như sau :

<?php require_once("lib/connection.php"); if (isset($_POST["btn_submit"])) { $username = $_POST["username"]; $password = $_POST["pass"]; $name = $_POST["name"]; $email = $_POST["email"]; echo "bạn vui lòng nhập đầy đủ thông tin"; }else{ $sql="select * from users where username='$username'"; $kt=mysqli_query($conn, $sql);

echo "Tài khoản đã tồn tại"; }else{ $sql = "INSERT INTO users( username, password, name, email ) VALUES ( '$username', '$password', '$name', '$email' )"; mysqli_query($conn,$sql); echo "chúc mừng bạn đã đăng ký thành công"; }

} }

Hướng Dẫn Tạo Form Trong Microsoft Access

Trong phần 1, ta đã cùng tìm hiểu về Form cũng như các thuộc tính của Form. Đến với phần 2, Gitiho sẽ hướng dẫn bạn cách bố trí, tùy chỉnh & sao lưu Form một cách đơn giản nhất.

Thuộc tính Auto Center

Auto Center giúp bạn canh lề Form ngay giữa màn hình. Thuộc tính này có thể đã được thiết lập mặc định hoặc không tùy mỗi phiên bản Access.

Nếu đã được mặc định thì ngay khi bạn vừa mở Form của mình ra, Access sẽ tự động canh lề ngay giữa màn hình cho bạn. Ngược lại, nếu Access chưa được mặc định Auto Center thì lề Form của bạn vẫn như lúc ban đầu (hoặc lúc bạn lưu Form).

Tổng quan các thuộc tính của Form

Đến đây, bạn có thể đóng cửa sổ thuộc tính ( Property Sheet) bằng cách nhấn lại biểu tượng X trên cửa sổ đó.

Chèn các đối tượng vào Form trong Access

Bước tiếp theo trong việc tạo lập Form đó là chèn các đối tượng cần thiết vào Form. Trong bài viết này thì mình sẽ chèn các đối tượng từ bảng “Sản phẩm” ( tạo ở phần 1) vào Form của mình.

Từ lúc ta đã chỉ định rõ đâu là Nguồn ghi ( Record Source) thì Access sẽ cung cấp cho ta một vài tính năng hữu ích để ta có thể dễ dàng chèn các đối tượng vào Form của mình. Chúng ta làm như sau:

Bước 1: Chọn tab Design, sau đó tìm đến mục Tools ở phía bên phải của thanh Ribbon

Chọn tab Design, sau đó tìm đến mục View ở phía bên trái của thanh Ribbon

Bước 4: Lúc này trường mới đã được thêm thành công

: Bạn hoàn toàn có thể áp dụng các bước trên để thêm trường mới vào 1 form trắng. Chỉ cần tạo 1 form mới bằng lệnh Blank Form trên tab Create và sau đó hoàn thành các bước tiếp theo để thêm các trường mong muốn.

Thay đổi kích thước các đối tượng trong Form

Sau khi bạn đã chèn các đối tượng vào Form thì cách dễ nhất để thay đổi kích thước đó là kích chọn đối tượng, sau đó di chuyển con trỏ đến một trong các góc cho đến khi con trỏ hiển thị biểu tượng mũi tên 2 chiều, kích giữ chuột trái và kéo đến kích thước bạn mong muốn.

Ngoài ra, nếu bạn muốn di chuyển đối tượng đó thì chỉ cần kích giữ chuột trái đối tượng cho đến khi thấy con trỏ xuất hiện hình thoi với 4 mũi tên và di chuyển đối tượng đến vị trí bạn muốn.

Tổng quan lại Form (Form View)

Tất nhiên, việc đầu tiên bạn muốn làm sau khi chỉnh sửa form của mình đó là xem lại form bằng cách:

Và đây chính là form view:

Sao lưu Form

Một trong những việc quan trọng khi làm việc với Microsoft Office đó là sao lưu lại những gì mình làm. Tất nhiên, dù bạn quên, Access vẫn nhắc bạn bằng cách xuất hiện hộp thoại sau:

Bạn có thể sao lưu Form bằng cách nhấn nút

Nếu đây là lần đầu bạn tạo Form, Access sẽ hỏi bạn muốn lưu Form với tên gì. Sau đó, nhập tên Form và nhấn OK.

Bây giờ, khi bạn quay lại Ngăn Dẫn Hướng ( Navigation Pane), bạn sẽ dễ dàng thấy ngay tên mình vừa lưu xuất hiện trên thanh tiêu đề Form.