Cập nhật nội dung chi tiết về Phép Chia Trong Excel Bằng Các Thủ Thuật Cơ Bản mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có lẽ đối với các bạn phép chia trong excel thực hiện hết sức đơn giản, tuy nhiên ở bài này mình vẫn sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện phép chia đơn thuần và hàm chia lấy số dư, hàm chia lấy số nguyên. Nào cùng bắt đâu thực hiện thôi.
Phép chia trong excel đơn thuần
Ví dụ: bạn có một có 20 đơn hàng với tổng giá trị là 1.075.000 đ giờ bạn muốn tính ra giá trị 1 đơn hàng như vậy:
1 đơn hàng = 1.075.000 chia cho 20 đơn hàng
Ta sẽ thực hiện phép chia này trong excel như sau:
Cách 1:
(áp dụng đối với phép tính đơn, tuy nhiên nếu phép tính đơn dùng máy tính hoặc điện thoại cho nhanh :D)
Cách 2:
Bạn nhập 1075000 vào ô B2, nhập 20 vào ô C2 thực hiện phép tính
=B2/C2
(áp dụng đối với bảng excel có nhiều dữ liệu hoặc file data bán hàng bạn cần nhập hàng ngày)
Như vậy phép tính chia trong excel là “” tương tự phép tính chia thì phép tính nhân trong excel là (*), phép tính cộng (+), phép tính trừ (-), bạn có thể thực hiện cộng trừ nhân chia bằng các công thức trong excel với mọi số.
Hàm chia lấy số dư MOD
Cú pháp: =MOD(number,devisor)
Number: số bị chia (số bạn muốn tìm số dư)
Devisor: số chia
Ví dụ: muốn tìm số dư cho phép tính 10 chia 3, bạn có thể nhẩm luôn 10 chia 3 được 3 và dư 1 (mình lấy ví dụ đơn giản để bạn có thể dễ hiểu). Trong excel bạn sẽ thể hiện công thức như sau
=MOD(B2,C2) và kết quả sẽ là 1
Trong đó: B2 : 10 ; C2 : 3
Hàm Chia lấy số nguyên QUOTIENT
Cú pháp =QUOTIENT(numerator,devisor)
Numerator: Số bị chia (số muốn tìm số nguyên)
Devisor: số chia
Ví dụ: lấy luôn ví dụ ở trên ta có công thức
=QUOTIENT(B2,C2) kết quả được sẽ là 3
Trong đó: B2: 10 ; C2: 3
Hướng Dẫn Quản Lý Kho Bằng File Excel Chỉ Với Phép Tính Cơ Bản
Kiểm kho vào cuối tháng là cơn ác mộng của bất kỳ chủ cửa hàng nào. Vì sao lại như thế? Vì ngay từ khi bắt đầu kinh doanh với quy mô nhỏ, chưa có nhiều hàng hóa, bạn đã chủ quan, chưa tạo cho nhân viên thói quen kiểm kho. Dần dần, hàng hóa nhiều hơn, bạn và nhân viên lao vào vòng xoáy bán hàng, nhập hàng về liên tục để bán cho khách. Thế là vẫn chưa khi nào việc kiểm kho trở thành thói quen cả.
Nếu không kiểm kho thường xuyên, cửa hàng của bạn sẽ gặp nhiều bất cập như:
Hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng file excel để quản lý tốt lượng hàng trong kho của mình. Nó sẽ giúp bạn an tâm nghỉ ngơi ngay cả trong khoảng thời gian đông khách như dịp lễ 2/9 sắp tới.
Đầu tiên, bạn cần chia mỗi ngày sẽ là một bảng tính riêng (sheet riêng) để tiện theo dõi. Trong mỗi bảng tính sẽ có các cột như trong hình:
Các cột cần có trong bảng tính
♦ Tồn đầu ngày của hôm nay sẽ bằng tồn cuối ngày của hôm trước.
Tồn đầu ngày “áo khoác nữ” trong ngày 28/08 là 42, bằng với tồn cuối ngày của nó vào ngày 27/08.
♦ Ở cột “nhập trong ngày”, bạn chỉ cần điền số lượng nhập trong ngày của từng loại hàng hóa. Nếu không nhập thì điền bằng 0. Bạn cần lưu ý với nhân viên là hàng về lúc nào thì phải nhập lên file excel ngay để quản lý được chính xác tồn kho.
♦ Ở cột “xuất bán trong ngày”, mỗi khi bán ra một sản phẩm, nhân viên chỉ cần ghi chú số lượng của nó vào đúng ô xuất bán tương ứng. Nếu hàng đó được mua nhiều lần trong ngày, nhân viên chỉ cần ghi số tổng vào.
♦ Tồn cuối ngày được tự động tính bằng công thức bên dưới để ra giá trị chính xác nhất. Đây chính là cơ sở để bạn xác định tồn kho chính xác của sản phẩm để thông báo cho khách.
Tồn cuối ngày = tồn đầu ngày + nhập trong ngày – xuất bán trong ngày.
2. LẬP BẢNG XUẤT – NHẬP – TỒN THEO THÁNG
Bảng xuất nhập tồn của tháng cũng có các thông số tương tự như của ngày:
Bảng xuất nhập tồn theo tháng
♦Tồn đầu tháng bằng tồn của ngày đầu tiên trong tháng.
♦Nhập trong tháng bằng tổng cộng hàng nhập của tất cả các ngày trong tháng.
♦Xuất bán trong tháng bằng tổng cộng hàng xuất bán của tất cả các ngày trong tháng.
♦Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + nhập trong tháng – xuất bán trong tháng. Con số này cũng trùng khớp với tồn của ngày cuối cùng trong tháng.
3. NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC QUẢN LÝ TỒN KHO BẰNG EXCEL
Quản lý bằng excel có ưu điểm là tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, nó ẩn chưa những nhược điểm sau:
Dữ liệu sẽ bị mất nếu quên lưu hoặc cúp điện chưa kịp lưu.
Phải lưu trữ nhiều file excel cho mỗi tháng, khi cần tra cứu theo từng khoảng thời gian đặc biệt (vi dụ từ 15/7 tới 15/8) hoặc theo dõi theo tuần, theo năm thì phải cộng thủ công bằng tay.
Không thể in hóa đơn để tránh thất thoát.
Nếu khách trả hàng thì không thể tra cứu lại xem khách đó mua hàng ngày nào, mua những gì.
Nhân viên phải biết cách sử dụng các hàm tính toán trong excel, vì chỉ cần một nhầm lẫn nhỏ thì sẽ sai tất cả số liệu (tồn đầu ngày này là tồn cuối ngày hôm trước nên sẽ bị sai dây chuyền).
Bạn không thể tra cứu tồn kho nhanh chóng trên điện thoại, giả sử đang đi du lịch khi nghỉ lễ thì không thể biết được tình hình kinh doanh của cửa hàng nếu không hỏi nhân viên.
MAYBANHANG.NET luôn mong muốn mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất. Vì thế, chúng tôi gửi tặng bạn7 ngày dùng miễn phí phần mềm quản lý kho. Hãy trải nghiệm ngay những tính năng tuyệt vời và cảm nhận cách phục vụ tận tình của đội ngũ nhân viên chúng tôi.Bạn chưa yên tâm thì chưa ký hợp đồng.Đến tận nơi tư vấn giải pháp quản lý phù hợp nhất với bạn.Đội ngũ nhân viên hỗ trợ bạn từ 8h00 đến 22h00 mỗi ngày.Sẵn sàng hoàn 100% hợp đồng trong 30 ngày nếu bạn không hài lòng.
Hướng Dẫn Thực Hiện Phép Trừ Trong Excel: Tất Tần Tật Những Điều Cơ Bản Nhất
Phép trừ trong excel nghe có vẻ hơi rắc rối nhưng khi bạn thực hiện phép trừ thực tế trên trang tính Excel, bạn sẽ thấy chúng có thể dễ dàng như thế nào. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn thực hiện phép trừ trong Excel: tất tần tật những điều cơ bản nhất. Còn chần chừ gì nữa hãy tham khảo ngay sau đây.
Công thức thực hiện phép trừ trong Excel
Hiện tại, trong Excel, không có hàm hoặc công thức trừ chung cụ thể hoặc có sẵn trong Excel để thực hiện phép trừ giữa hai số. Bạn phải sử dụng dấu gạch ngang (-) hoặc biểu tượng dấu trừ là một dấu trừ hoặc các toán tử số học để trừ giữa hai con số.
Công thức trừ cơ bản trong Excel đơn giản như sau:
=Number1 – Number2
Ví dụ: = 30-15 kết quả hoặc trả về giá trị 15
Để nhập công thức vào trang tính của bạn, hãy làm như sau:
Trong ô mà bạn muốn kết quả xuất hiện, hãy nhập dấu bằng ( = ).
Nhập số đầu tiên, theo sau là dấu trừ, sau đó là số thứ hai.
Hoàn thành công thức bằng cách nhấn phím Enter.
Bước 1: Bạn hãy mở Excel lên, bằng cách vào kích vào biểu tượng chữ X có màu xanh lá trên menu của máy tính.
Bước 2: Bạn nhập chuột vào “Blank workbook ” trên máy tính. Hay “Excel Workbook” đối với máy tính bảng hoặc Macbook. Sau đó bạn kích chuột vào “Template” ở bên trái cửa sổ để tạo một trang tính mới.
Bước 3: Bạn hãy nhấp vào một ô bất kỳ để bạn muốn tạo dữ liệu trong bảng tính Excel.
Bước 4: Bạn hãy nhập “=”(không bao gồm dấu ngoặc kép) vào ô bạn đã chọn. Muốn nhập một công thức bất kỳ nào trong Excel bạn đều phải nhập dấu “=” đằng trước chúng.
Bước 5: Bạn hãy gõ vào một dấu trừ vào ô. Con số sẽ lập tức xuất hiện ngay bên phải dấu “=” trong ô bạn đã lựa chọn.
Bước 6: Gõ dấu trừ vào ô. Bạn sẽ thấy được xuất hiện phía sau chính là con số mà bạn đã nhập trước đó. Nếu bạn muốn thực hiện trừ nhiều số, thì có thể thực hiện lặp lại bước này theo nhiều lần.
Bước 7: Bạn hãy tiếp tục nhấn dấu trừ vào ô.
Bước 8: Đây là bước cuối cùng, bạn chỉ cần nhấn Enter là sẽ cho ra phép trừ trong Excel theo mong muốn của bạn.
Khi bạn đang làm việc với dữ liệu trong Excel, bạn có thể có nhiều hơn hai ô để trừ. Có hai phương pháp để trừ nhiều ô trong Excel:
=Number1 – Number2 – Number3 – Number4 ….. NumberN
Với công thức này bạn chỉ cần gõ dấu trừ vào các số mà thôi. Sau đó nhấn Enter để thực hiện phép toán trừ.
Để làm cho công thức của bạn nhỏ gọn hơn. Trường hợp này chúng ta phải kết hợp hàm SUM để thực hiện phép tính. Cú pháp hàm SUM như sau:
=SUM(B5;-B6;-B7;-B8).
Hoặc chúng ta có thể sử dụng công thức =B5-SUM(B6:B7:B8) cũng sẽ cho chúng ta kết quả tương tự. Công thức này có thể hiểu là phép tính =SUM(B5;-B6;-B7;-B8). Phép trừ kết hợp với hàm SUM trong Excel cần vận dụng tính chất của toán học.
Trừ phần trăm trong Excel
Nếu bạn chỉ muốn trừ một phần trăm cho một phần trăm khác, công thức trừ đã quen thuộc sẽ có tác dụng. Ví dụ:
Hoặc, bạn có thể nhập tỷ lệ phần trăm trong các ô riêng lẻ và trừ các ô đó:
Nếu bạn muốn trừ phần trăm từ một số, tức là giảm số theo phần trăm , thì hãy sử dụng công thức này:
Ví dụ: đây là cách bạn có thể giảm 30% số trong A2:
Hoặc bạn có thể nhập phần trăm vào một ô riêng lẻ (giả sử, B2) và tham chiếu đến ô đó bằng cách sử dụng tham chiếu tuyệt đối:
Trừ ngày tháng và thời gian trong Excel
Cách dễ nhất để trừ ngày tháng trong Excel là nhập chúng vào các ô riêng lẻ và trừ một ô cho ô kia. Bạn có thể áp dụng công thức sau:
= End_date – Start_date
Công thức trừ thời gian trong Excel được áp dụng theo cú pháp tương tự:
= End_time – Start_time
Ví dụ: Để nhận được sự khác biệt giữa thời gian trong A2 và B2, hãy sử dụng công thức này:
Để kết quả hiển thị chính xác, hãy đảm bảo áp dụng định dạng Thời gian cho ô công thức:
Bạn cũng sẽ đạt được kết quả tương tự bằng cách nhập các giá trị thời gian trực tiếp trong công thức. Để Excel hiểu thời gian một cách chính xác, hãy sử dụng hàm TIMEVALUE:
=TIMEVALUE(“4:30 PM”)-TIMEVALUE(“12:00 PM”)
Cách Thực Hiện Phép Tính Cộng, Trừ, Nhân Chia Trong Excel
Với Excel, bạn có thể dễ dàng lập bảng tính với các phép tính cộng, trừ, nhân chia. Thủ thuật áp dụng trên toàn bộ các phiên bản Excel từ 2003 cho đến 2016.
Bài viết áp dụng trên công cụ Excel với giao diện tiếng Việt. Nếu bạn chưa chuyển Excel qua tiếng Việt thì xem hướng dẫn ở đây – chọn đúng phiên bản Excel (Office) bạn đang dùng: .
1. Cách thực hiện phép tính CỘNG trong Excel
Để sửa phép tính bạn nhấn vào rồi sửa trên Thanh Công Thức hoặc nhấn đúp vào để sửa trực tiếp.
Ví dụ (như trong hình): Để tính tổng (phép cộng) A1, A2 và A3 ta nhập công thức =A1+A2+A3 sau đó nhấn nút Enter để ra kết quả.
2. Cách thực hiện phép tính TRỪ trong Excel
Để sửa phép tính bạn nhấn vào rồi sửa trên Thanh Công Thức hoặc nhấn đúp vào để sửa trực tiếp.
Ví dụ (như trong hình): Để tính hiệu (phép trừ) A1, A2 và A3 ta nhập công thức =A1-A2-A3 sau đó nhấn nút Enter để ra kết quả.
Để sửa phép tính bạn nhấn vào rồi sửa trên Thanh Công Thức hoặc nhấn đúp vào để sửa trực tiếp.
Ví dụ (như trong hình): Để tính tích (phép nhân) A1, A2 và A3 ta nhập công thức =A1*A2*A3 sau đó nhấn nút Enter để ra kết quả.
Tips: Dấu * thường là nhấn nút Shift + số 8
Để sửa phép tính bạn nhấn vào rồi sửa trên Thanh Công Thức hoặc nhấn đúp vào để sửa trực tiếp.
Ví dụ (như trong hình): Để tính tích (phép nhân) A1, A2 và A3 ta nhập công thức =A1/A2/A3 sau đó nhấn nút Enter để ra kết quả.
Bạn có thể dễ dàng kết hợp các phép tính sử dụng các công thức trên (tuân thủ đúng theo quy tắc “Nhân chia trước, cộng trừ sau”.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phép Chia Trong Excel Bằng Các Thủ Thuật Cơ Bản trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!