Đề Xuất 3/2023 # Mẫu Sổ Cái (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông Tư 200 # Top 11 Like | Jetstartakeontheworld.com

Đề Xuất 3/2023 # Mẫu Sổ Cái (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông Tư 200 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mẫu Sổ Cái (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông Tư 200 mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tin tức kế toán: Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.

Chỉ từ 17.000 đồng/tháng 

 I. Mẫu sổ cái theo hình thức nhật ký chung.

Các bạn tải về:

II. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ

.

 1. Nội dung.

Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp trên Sổ Cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.

  2. Kết cấu và phương pháp ghi sổ

Sổ Cái được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong chế độ này.

Cách ghi Sổ Cái được quy định như sau:

– Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

– Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ.

– Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh.

– Cột E: Ghi số trang của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột G: Ghi số dòng của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của Tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.

Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư (Nợ hoặc Có). Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng Cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.

Cách Lập Mẫu Phiếu Chi Trên Excel Theo Thông Tư 133

Hướng dẫn cách copy chỉ những giá trị hiển thị sau khi lọc trong Excel

Hướng dẫn cách sắp xếp ngày trong Excel

Hướng dẫn cách dùng hàm VLOOKUP qua các ví dụ từ cơ bản đến nâng cao

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM IF VỚI NHIỀU ĐIỀU KIỆN: AND, OR, HÀM IF LỒNG NHAU VÀ HƠN THẾ

Tài liệu kèm theo bài viết

Phiếu-chi-mẫu-02-TT-Thông-tư-133.doc

Tải xuống

Hướng Dẫn Tạo Mẫu Bảng Lương Theo Thông Tư 133 Trên Excel

Kết quả chúng ta mong muốn là 1 mẫu bảng thanh toán tiền lương như sau:

Bước 1: Xác định bố cục chung của bảng lương

Thông tin đơn vị: gồm tên, địa chỉ của đơn vị. Mục này đặt ở góc trên cùng bên trái (2 dòng)

Tên tiêu đề: “bảng thanh toán tiền lương” đặt ở chính giữa, dòng phía dưới thông tin đơn vị. Viết hoa toàn bộ để làm rõ nội dung này.

Mẫu bảng: Phần này đặt trong 1 Textbox (Insert/Textbox). Khi đặt trong Textbox thì chúng ta có thể di chuyển toàn bộ đoạn Text này và đặt vào vị trí bất kỳ mà không phải lo việc ảnh hưởng tới các ô trong Sheet

Cột 1 là Bậc lương

Cột 2 là Hệ số lương

Hai nội dung này thường được quản lý trong bảng Danh sách nhân viên hoặc trong nội dung về Hợp đồng lao động

Để tham chiếu thông tin này, chúng ta sử dụng hàm Vlookup như sau:

Bước 3: Cách tham chiếu thông tin từ bảng chấm công

Các mục Số SP (cột 3) được lấy trong bảng theo dõi số sản phẩm hoàn thành (hoặc bán được) của từng nhân viên

Các mục Số công (cột 5, cột 7) được lấy trong bảng chấm công.

Tương tự như cách tham chiếu lấy thông tin trong bảng Danh sách nhân viên, chúng ta có thể tham chiếu tới bảng chấm công, bảng theo dõi sản phẩm hoàn thành để lấy thông tin bằng hàm Vlookup

Bước 4: Cách xác định các khoản đã tạm ứng

Căn cứ vào bảng theo dõi tạm ứng (sổ quỹ hoặc bảng theo dõi tạm ứng riêng), kế toán xác định số tiền đã tạm ứng lương của tháng đó, số tiền tạm ứng chưa được hoàn và trừ vào lương trong tháng để tính tổng các khoản đã tạm ứng kỳ 1

Sử dụng hàm Vlookup để tham chiếu tới bảng theo dõi tạm ứng để lấy thông tin này

Bước 5: Cách tính các khoản trích theo lương

Căn cứ vào tổng thu nhập trong tháng, các khoản thu nhập nào được tính đóng bảo hiểm, tính vào thu nhập tính thuế TNCN, các khoản giảm trừ khi tính thuế TNCN để xác định các khoản trích theo lương:

Bảo hiểm: Căn cứ mức đóng, tỷ lệ đóng các khoản bảo hiểm theo quy định mới nhất về BHXH năm 2018

Thuế TNCN: căn cứ biểu thuế lũy tiến theo quy định trong luật thuế TNCN, cách xác định thu nhập tính thuế, các khoản giảm trừ để tính thuế TNCN phải nộp

Bước 6: Xác định số tiền thực lĩnh trong tháng

Số tiền thực lĩnh = Tổng thu nhập – Số đã tạm ứng lương kỳ I – Các khoản trích theo lương

Như vậy chúng ta đã hoàn thành xong mẫu bảng lương trên Excel theo thông tư 133 rồi.

Các bạn có thể tài về mẫu bảng thanh toán tiền lương theo thông tư 133 trên Excel tại địa chỉ: http://bit.ly/2rEboFB

Để tìm hiểu kỹ hơn cách ghi bảng lương theo thông tư 133 như thế nào, mời bạn tham khảo bài viết

Các Bước Lập Sổ Cái Trên Excel

Các bước lập sổ cái trên excel

Lập sổ cái trên Excel là một trong những nhiệm vụ cơ bản của mọi kế toán. Vì thế, nếu có ý định làm kế toán viên, bạn phải nắm vững các lập sổ cái trên Excel.

Khuyến nghị:

Để có ý kiến tư vấn chính xác và cụ thể hơn, Quý vị vui lòng liên hệ với các chuyên gia kế toán của Kế toán 68 qua Tổng đài tư vấn:

Mr Thế Anh :

0981 940 117

Email: tvketoan68@gmail.com

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẫu Sổ Cái (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông Tư 200 trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!