Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Chi Tiết Phiếu Tạo Phiếu Lương Từ Bảng Tổng Hợp Tiền Lương # Top 6 Like | Jetstartakeontheworld.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Chi Tiết Phiếu Tạo Phiếu Lương Từ Bảng Tổng Hợp Tiền Lương # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Chi Tiết Phiếu Tạo Phiếu Lương Từ Bảng Tổng Hợp Tiền Lương mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tài liệu kèm theo bài viết

Mẫu Lương.xlsx

Tải xuống

Hướng Dẫn Cách Tạo Phiếu Thu, Phiếu Chi Trên Excel

Bài viết này Học Excel Online xin giới thiệu cách tạo phiếu thu, phiếu chi trên Excel và sử dụng các công thức Excel để có thể lấy ra được các thông tin cần thiết lên phiếu, từ đó giúp cho việc quản lý, in ấn các phiếu này một cách dễ dàng, nhanh chóng.

Phiếu thu, phiếu chi là một trong những chứng từ kế toán quan trọng, căn cứ để ghi vào các phiếu này là những khoản tiền mà đơn vị thu được và chi ra bằng tiền mặt trong quá trình hoạt động. Việc tạo ra 1 Form chung cho các phiếu thu, chi giúp cho việc quản lý, in ấn các chứng từ này một cách nhanh chóng, chính xác và đẹp.

Một số điểm khác biệt giữa phiếu thu và phiếu chi

Về cơ bản thì phiếu thu và phiếu chi sẽ giống nhau, chỉ có một số điểm khác biệt. Nên thay vì làm ra 2 Form cho 2 phiếu thì ta chỉ cần làm trên 1 Form cho cả 2 phiếu này và dùng hàm IF để biện luận, Khi là phiếu thu thì sẽ hiện ra các chỉ tiêu về phiếu thu, ngược lại với phiếu chi thì sẽ hiện ra các chi tiêu về phiếu chi.

Cụ thể như sau:

Về bạn IF bạn có thể tham khảo bài viết:

Một số điểm cần chú ý trong việc tạo phiếu thu, phiếu chi trên Excel

– Bạn cần phải xác định mục đích của việc tạo Form phiếu thu, chi này là để có thể sử dụng các công thức trong Excel để lấy dữ liệu các phiếu này. Do đó, trong quá trình tạo bạn cần hình dung sơ bộ ban đầu trên Form phiếu này có những trường thông tin nào cần điền dữ liệu vào. Hay nói cách khác là bạn cần xác định rõ những trường thông tin nào là cố định, những trường thông tin nào là sẽ biến đổi khi bạn thay đổi một chỉ tiêu nào đó (VD như trong trường hợp phiếu thu, chi này là số phiếu).

– Excel được thiết kế với các ô tính khác nhau, nó chuyên về tính toán hơn là việc trình bày văn bản, nên khi xây dựng Form trên đó bạn cần linh hoạt trong việc co dãn độ rộng của các cột sao cho phù hợp.

– Việc linh hoạt trong xử lý chuỗi (như tách chuỗi, nối chuỗi) trong việc tạo Form này cũng khá quan trọng.

Hàm sử dụng để lấy thông tin vào phiếu thu, chi

Vi dụ với chỉ tiêu ngày tháng, bạn sử dụng hàm INDEX kết hợp với MATCH như sau:

=INDEX(DATA,MATCH(K8,SO_PHIEU,0),1)

array: là bảng có tên là DATA (vùng B5:I7 ở Sheet DATA_VD đặt tên là DATA).

row_num: là kết quả của hàm MATCH trả về.

column_num: cột ngày ở vị trí đầu tiên trong bảng DATA.

Nhưng mà cột Ngày bên DATA ví dụ của chúng ta đang ở định dạng dd/mm/yyyy, thế làm như nào để nó hiển thị ra như hình trên?. Thì câu trả lời là có khá nhiều cách, mình lấy 1 cách trong Link bài viết sa để áp dụng:

cách đọc số tiền thành chữ trong excel 2007 2010 2013 2016 với addins

Như vậy qua bài viết này, Học Excel Online hy vọng bạn đã biết cách tạo ra được 1 Form chung cho cả phiếu thu và phiếu chi cũng như cách để lấy ra được các thông tin tương ứng của mỗi phiếu khi thay đổi số phiếu. File mẫu phiếu thu, chi này bạn có thể Download ở link sau:

Mẫu Phiếu Thu Phiếu Chi Excel

Mẫu Phiếu thu chi trên excel (Tự động) giúp cho công việc của bạn sẽ được giảm tải đáng kể. Thời buổi hiện đại, work-smart, don’t work hard. Đại ý là Hãy làm việc một cách thông minh (lười), đừng làm việc một cách chăm chỉ. Bởi giới hạn của mỗi người đều là 24 giờ / ngày. Tại sao lại cần tự động hóa quá trình quản lý quỹ (thu – chi): Thông thường chúng ta quản lý quỹ thủ công như sau:

B1: Chúng ta sẽ viết Phiếu Thu – Phiếu Chi vào quyển phiếu thu – chi.

B2: Sau đó dùng chính những thông tin ở chứng từ này để hạch toán vào sổ kế toán excel

B3: Muốn in sổ quỹ lại phải ngồi: Lọc – Lọc – Sắp xếp… một hồi lâu mới xong cho mỗi lần được yêu cầu

1. Vậy bạn cần gì để giảm tải công việc quản lý quỹ

– Hạn chế tối đa thời gian thao tác chân tay – Cần có một công cụ hỗ trợ đắc lực giúp tự động hóa việc tính toán, ghi phiếu, nhập dữ liệu Giải pháp là gì? Sử dụng Excel để tự động hóa việc nhập liệu và in phiếu. Ứng dụng Phiếu thu chi bằng excel do chúng tôi chính là giải pháp bạn cần. Đặc điểm chính của ứng dụng:

Nhập dữ liệu 1 lần duy nhất bằng cách tạo phiếu: Phiếu thu khi thu tiền, Phiếu chi khi chi tiền

Quản lý cùng 1 lúc nhiều tài khoản: Tiền mặt, tiền gửi,…

Khi cần in phiếu nào, ta chỉ cần nhập số phiếu cần in. Phần mềm tự động điền dữ liệu để ta in. Như vậy form mẫu vừa đẹp, đồng bộ lại nhanh chóng.

Sổ chi tiết cập nhật đầy đủ dữ liệu phát sinh đã khai báo

Sổ quỹ liên tục cập nhật và báo số dư từng tài khoản

Bảng cáo quản trị cho phép xem được theo ngày: Từ ngày … tới ngày … với nhiều chỉ tiêu đa chiều

Ứng dụng được tạo gồm có 2 liên, do đó chỉ cần điền một lần, thì thông tin tự động được chuyển sang liên thứ 2 và khi in sẽ nằm trọn vẹn trên một trang giấy A4.

Bên cạnh đó sẽ có đường kẻ giữa 2 liên nhằm giúp cho việc tách thành 2 liên rời nhau.

Khi bật file lên, bạn chọn Enable (nếu có) ở dòng thông báo màu vàng phía trên cùng của cửa sổ excel. Nếu không enable thì bạn không thể thao tác được trong mẫu phiếu thu chi bằng excel này.

Bước 1: KHAI BÁO THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

Bước 2: LẬP PHIẾU THU/ CHI

Lưu ý khi cập nhật dữ liệu thu chi:

Ngày ghi sổ được cập nhật mặc định theo ngày hiện tại. Nếu muốn sửa ngày tháng thì chỉ sửa theo ngày hoặc tháng và đúng theo định dạng mặc định

Số phiếu thu chi được mặc định đánh số thứ tự tự động, khi bạn sửa lại thứ tự khác thì không đánh số tự động nữa

Số phiếu luôn mặc định:

+ Phiếu thu bắt đầu bằng PT

+ Phiếu chi bắt đầu bằng PC

Luôn nhớ 2 quy tắc này để đánh số phiếu, kể cả khi bạn muốn gõ một qui tắc phiếu khác

Bước 3: In phiếu thu & phiếu chi

Bạn nên tham khảo cả Phần mềm bán hàng Excel được YÊU THÍCH NHẤT tại link sau: CLICK XEM:  chúng tôi

Bước 4: Xem SỔ QUỸ

Là người quản lý quỹ, bạn phải nắm được thực trạng tiền ra tiền vào như thế nào trong doanh nghiệp mình. Do vậy, phần Sổ quỹ là phần rất quan trọng. Với phần mềm phiếu thu chi trên excel do chúng tôi phát triển thì việc xem sổ quỹ cực dễ dàng. Bạn chỉ cần:

Chọn số tài khoản tiền mặt hoặc tiền gửi hoặc…

Phần mềm tự động làm hết mọi việc còn lại là tìm kiếm, tính toán,… để hiện mọi dữ liệu của tài khoản đó lên Sổ quỹ.

Bước 5: Xem BÁO CÁO QUẢN TRỊ

Tương tự như vậy, khi muốn xem tình hình phát sinh tổng quát các tài khoản. Bạn chỉ cần:

Chọn ngày bắt đầu và ngày kết thúc

Phần mềm tự động tổng hợp số liệu để hiện lên báo cáo cho bạn. Giúp bạn biết ngay được tình hình thu chi như thế nào ở tổng thể tất cả các tài khoản.

Bản BEST SELLER – Bán chạy nhất trong nhiều năm của Webkynang

Và mong nhận được sự đóng góp của các bạn. Thân, Mr. Trường – CEO Webkynang.vn

Hướng Dẫn Tạo Mẫu Bảng Lương Theo Thông Tư 133 Trên Excel

Kết quả chúng ta mong muốn là 1 mẫu bảng thanh toán tiền lương như sau:

Bước 1: Xác định bố cục chung của bảng lương

Thông tin đơn vị: gồm tên, địa chỉ của đơn vị. Mục này đặt ở góc trên cùng bên trái (2 dòng)

Tên tiêu đề: “bảng thanh toán tiền lương” đặt ở chính giữa, dòng phía dưới thông tin đơn vị. Viết hoa toàn bộ để làm rõ nội dung này.

Mẫu bảng: Phần này đặt trong 1 Textbox (Insert/Textbox). Khi đặt trong Textbox thì chúng ta có thể di chuyển toàn bộ đoạn Text này và đặt vào vị trí bất kỳ mà không phải lo việc ảnh hưởng tới các ô trong Sheet

Cột 1 là Bậc lương

Cột 2 là Hệ số lương

Hai nội dung này thường được quản lý trong bảng Danh sách nhân viên hoặc trong nội dung về Hợp đồng lao động

Để tham chiếu thông tin này, chúng ta sử dụng hàm Vlookup như sau:

Bước 3: Cách tham chiếu thông tin từ bảng chấm công

Các mục Số SP (cột 3) được lấy trong bảng theo dõi số sản phẩm hoàn thành (hoặc bán được) của từng nhân viên

Các mục Số công (cột 5, cột 7) được lấy trong bảng chấm công.

Tương tự như cách tham chiếu lấy thông tin trong bảng Danh sách nhân viên, chúng ta có thể tham chiếu tới bảng chấm công, bảng theo dõi sản phẩm hoàn thành để lấy thông tin bằng hàm Vlookup

Bước 4: Cách xác định các khoản đã tạm ứng

Căn cứ vào bảng theo dõi tạm ứng (sổ quỹ hoặc bảng theo dõi tạm ứng riêng), kế toán xác định số tiền đã tạm ứng lương của tháng đó, số tiền tạm ứng chưa được hoàn và trừ vào lương trong tháng để tính tổng các khoản đã tạm ứng kỳ 1

Sử dụng hàm Vlookup để tham chiếu tới bảng theo dõi tạm ứng để lấy thông tin này

Bước 5: Cách tính các khoản trích theo lương

Căn cứ vào tổng thu nhập trong tháng, các khoản thu nhập nào được tính đóng bảo hiểm, tính vào thu nhập tính thuế TNCN, các khoản giảm trừ khi tính thuế TNCN để xác định các khoản trích theo lương:

Bảo hiểm: Căn cứ mức đóng, tỷ lệ đóng các khoản bảo hiểm theo quy định mới nhất về BHXH năm 2018

Thuế TNCN: căn cứ biểu thuế lũy tiến theo quy định trong luật thuế TNCN, cách xác định thu nhập tính thuế, các khoản giảm trừ để tính thuế TNCN phải nộp

Bước 6: Xác định số tiền thực lĩnh trong tháng

Số tiền thực lĩnh = Tổng thu nhập – Số đã tạm ứng lương kỳ I – Các khoản trích theo lương

Như vậy chúng ta đã hoàn thành xong mẫu bảng lương trên Excel theo thông tư 133 rồi.

Các bạn có thể tài về mẫu bảng thanh toán tiền lương theo thông tư 133 trên Excel tại địa chỉ: http://bit.ly/2rEboFB

Để tìm hiểu kỹ hơn cách ghi bảng lương theo thông tư 133 như thế nào, mời bạn tham khảo bài viết

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Chi Tiết Phiếu Tạo Phiếu Lương Từ Bảng Tổng Hợp Tiền Lương trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!