Đề Xuất 3/2023 # Giò Lụa Chiếc Bình Định # Top 5 Like | Jetstartakeontheworld.com

Đề Xuất 3/2023 # Giò Lụa Chiếc Bình Định # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giò Lụa Chiếc Bình Định mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên liệu chế biến chả lụa Bình Định gồm:

Thịt nạc heo ba rọi / thịt nạt dăm/ thịt đùi… (thịt nào cũng được nếu thịt có nạt có mỡ thì ngon hơn)

Gia vị (muối, đường, bột ngọt, hạt nêm)

Dầu ăn, nước mắm

Hạt tiêu. hành tím

Hướng dẫn các bước làm chả lụa Bình Định

Thịt mua về thái bỏ da (nếu có da) rửa sạch cắt nhỏ, cho thịt và gia vị vào máy xay, xay nhỏ. Cho vào túi nhựa dàn mỏng ra cất vào tủ đá cho thịt hơi hơi cứng.

Mang thịt ra bẻ từng miếng nhỏ cho vào máy xay, xay mịn (nếu máy xay nhỏ mình nên chia ra làm nhiều lần để xay).

Tiếp tục cho thịt vừa xay xong vào tủ đá cho thịt cứng cứng và mang ra xay tiếp cho thịt thật mịn. Nhìn thịt chuyển sang màu hồng nhạt là được.

Cho thịt ra giấy chống dính hay lá chuối gói lại đừng chặt quá để chả còn nở khi hấp.

Hấp hay luộc chả khoảng 35 phút chả chín vớt ra chờ nguội là có thể dùng được

Những lưu ý khi làm món chả lụa:

Khi xay lần đầu tiên thời gian xay lâu nên máy nóng, rất có thể làm cho giò sống (thịt xay) bị tái (chín tái). Do đó, khi xay thịt cùng các gia vị, bạn cần cho thêm ít nước đá lạnh để tránh cho thịt bị tái.

Cách sử dụng và bảo quản chả lụa:

Chả lụa Bình Định có mùi thơm đặc trưng riêng, có vị dịu ngọt nên không chỉ là một món ăn yêu thích của những người dân Bình Định mà những người dân thành phố và cả những du khách đều rất ưa chuộng. Chả lụa được dùng trong những dịp đặc biệt như tụ họp gia đình, bạn bè và giỗ chạp, nhất là vào những dịp lễ tết chủ nhà sẽ tiếp đãi khách phương xa bằng những miếng chả lụa vị ngọt đậm đà, giòn, dai kèm thêm múi tỏi, cây hành tươi rau thơm. Chả lụa Bình Định có thể kết hợp với nhiều món khác như bánh mỳ, bún thịt nướng…Nếu biết kết hợp thì sẽ tạo ra được nhiều hương vị ngon và lạ.

Bảo quản trong tủ lạnh để sử dụng được lâu. Thời hạn dụng tốt nhất trong vòng 10 ngày nếu để ngăn mát, và 30 ngày trong ngăn đông.

Cách Làm Chả Lụa Bình Định Ngon Như Nguyên Gốc

Đã từ lâu chả lụa được xem như món ăn truyền thống, không thể thiếu của người dân Bình Định trong các bữa ăn hàng ngày và đặc biệt trong các dịp lễ, Tết, đám giỗ, cưới hỏi,… Bên cạnh đó với độ mềm dai, giòn nhẹ cuộn với hương vị thơm ngon từ thịt, chả lụa còn là món quà thiết thực và ý nghĩa để làm quà biếu tặng cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp

Nguyên liệu làm chả lụa Bình Định:

– 600gr thịt nạc heo hoặc thịt thăn

– Lá chuối

– 1 thìa canh dầu ăn

– ½ thìa canh đường

– ½ thìa canh bột nổi

– Tiêu đen loại ngon

Với người Bình Định, làm chả lụa đòi hỏi khá kỳ công, tỉ mỉ, làm thủ công nên không lạm dụng hàn the. Khâu quan trọng để làm được chả lụa ngon đó là khâu chọn thịt, thường chọn thịt nạc heo từ phần đùi, mông, lung hoặc thịt thăn. Khi mua nên chọn thịt tươi, để vào tay còn cảm giác ấm, thái ra thì thịt dai không nhão.

Cách bước thực hiện:

Bước 1: Thịt rửa sạch, thái thành miếng nhỏ hoặc to tùy ý, sau đó trộn với gia vị để ướp thịt. Tiếp đến cho thịt vào hộp bỏ vào ngăn đá tủ lạnh từ 2 tiếng trở lên. Bỏ thịt ra khi thịt xôm xốp, không đông đá hẳn.

Bước 2: Chia thịt ra thành 2 hoặc 3 phần để xay, mỗi phần xay cho thêm chút nước và xay khoảng 1 phút.

Bước 3: Thoa chút dầu ăn sẵn vào hộp trước sau đó bỏ thịt xay vào và cất ngăn đá 3 tiếng

Bước 4: Tiếp tục xay lần 2 khoảng 1 phút, sau khi say xong cho thêm 1 thìa canh dầu ăn và ½ thìa canh bột năng vào, quết thịt bằng muỗng bỏ vào máy xay từ 5- 7 phút để tạo độ mịn. Nếu muốn thử gia vị vừa ăn chưa có thể lấy một ít phần giò sống này hấp hoặc quay trong lò vi sóng vài phút rồi ăn thử trước.

Bước 5: Trải một miếng màn bọc thực phẩm, bỏ chút dầu ăn vào giữa. bỏ thịt đã xay nhuyễn vào nắn ép hai đầu để tạo hình cây giò rồi cuộn lại. Sau đó bọc kín cây giò và bỏ vào tủ lạnh thêm 2 tiếng nữa.

Bước 6: Rải 1 màn bọc thực phẩm sau đó trải lá chuối lên trên, xoa chút dầu ăn lên mặt lá. Bỏ cây giò khỏi tủ lạnh, tháo lớp màn bọc ra, đặt giò vào lá chuối, cuộn tròn và ép chặt 2 đầu rồi buộc lại.

Bước 7: Cuối cùng cho giò vào nồi luộc khoảng 45 phút đến 1 tiếng là giò chín.

Bánh Xèo Tôm Nhảy Bình Định

Đánh giá bài viết!

Đa số người Đà Nẵng vốn đã quen với bánh xèo nhân tôm thịt chấm với nước lèo làm từ tương gan. Vậy đã bao giờ bạn nghe nói tới “người bà con xa” của loại bánh truyền thống này với cách chế biến vừa quen vừa lạ nhưng hấp dẫn không kém? Đó chính là bánh xèo tôm nhảy Bình Định, nhìn thoáng qua thì bánh xèo Bình Định không khác mấy so với bánh xèo Đà Nẵng, nhưng khi thưởng thức mới thấm hết được hương vị đặc trưng của món bánh này.

Bánh xèo tôm nhãy Bình Định – công thức chế biến độc đáo, hấp dẫn

Bột đúc bánh là loại bột gạo xay nhuyễn, khi đúc bánh lớp nằm sát chảo giòn tan nhưng bột phủ bánh thì mềm mại, ăn liền mấy cái cũng không thấy ngán. Đặc biệt, bánh được đúc bằng dầu phộng ép hảo hạng. Mùi thơm bánh mới vẫn còn tươi nguyên thoang thoảng. Không khó để cảm nhận được vị dân mộc trong cốt bánh.

Khác với bánh xèo Đà Nẵng ăn kèm với nước lèo làm từ gan xay thì nét đặc trưng của bánh xèo Bình Định là ở chén nước mắm chua ngọt đậm đà. Bánh xèo giòn tan béo ngậy chấm cùng bát nước mắm chua chua cay cay sẽ mang lại cho bạn hương vị hấp dẫn khó quên.

Ngoài cách làm bột và đổ bánh sao cho giòn, làm nước mắm sao cho ra cái vị nước mắn; còn nằm ngay ở những con tôm đất mang đủ cái tươi ngon của những vùng quê sông nước. Tôm tươi rói, nhảy lách tách trong rổ, rải tròn vào chiếc khuôn bánh đang ở trên lò than đỏ ửng hồng. Hơn chục con tôm trong một lát bánh xèo. Chỉ có con tôm đất mới có được vị ngọt, giòn cho bánh xèo. Trên mặt nhân, bánh còn được còn phủ đầy giá, hành tây, hành lá. Tạo nên vị giòn xừng xực phải nói là “cực đã” và làm cho chiếc bánh không còn bị ngán ngấy.

Rau sống ăn kèm với bánh xèo tôm nhảy là một dĩa gồm xoài và dưa leo xắt mỏng, cùng những lá xà lách, rau thơm còn tươi rói. Cạnh đó, chén nước mắm được giã đầy đủ ớt, tỏi, chanh, đường, được pha chế vô cùng hấp dẫn. Nhúng nửa cái bánh tráng, đặt cái bánh xèo lên trên kèm một ít rau sống rồi cuốn chặt lại, chấm vào chén nước mắm Gò Bồi vàng ươm. Chao ôi! Cái ngọt của tôm, cái giòn của gạo, chút chua, chát của xoài… Tất cả quyện lại – ấy đã là một cực phẩm.

Địa điểm ăn bánh xèo Bình Định ở Đà Nẵng?

Vậy ở Đà Nẵng đi đâu mới được thưởng thức loại bánh thú vị này? Quán cô Ba – tại địa chỉ 248 Trưng Nữ Vương chuyên các món đặc sản Bình Định chính là điểm đến lý tưởng để ăn bánh xèo tôm nhảy. Lối vào quán mát rượi cả trưa hè với dàn lan thơm ngát, vườn cây xanh um làm dịu mát của quán sẽ giúp bạn xua tan đi cái oi ả của mùa hè. Xe cộ xếp hàng dài ngay ngắn. Chính thức bước vào quán, bàn ghế tre ọt ẹt kê thấp rất dân dã, quán mát mẻ và rộng thoáng. Không gian cực thích để thưởng thức những chiếc bánh nóng giòn vào buổi ban trưa nóng ran hay chiều hè mát mẻ.

Bánh xèo ở đây chỉ có 2 loại, bánh xèo tôm nhảy giòn tan và bánh xèo thịt bò mềm mại. Một chiếc giá 20.000đ nhưng rất chất lượng. Tôm nhiều đường tôm, thịt đầy ắp đường thịt khỏi bàn cãi về chất lượng.

Nồng ấm lắm cái hương quê thân quen Bình Định. Chẳng thế, như có người đã viết rằng ăn bánh xèo cô Ba Bình Định dường như không chỉ để ăn “mà còn để được sống trong cái không gian ấm mùi khói bếp, cái gian nhà ăm ắp sự chăm sóc của một bà mẹ quê”.

10 Món Ngon Từ Giò Lụa Và Cách Chế Biến Giò Lụa, Giò Lụa Ăn Kèm Với Gì Ngon Nhất?

Mách bạn kinh nghiệm chọn giò ngon

– Mặt giò cắt ra phải được mịn ướt, đôi chỗ trên mặt có vài rỗ xốp, đó là do giò được làm từ thịt ngon, thịt nghiền có độ dẻo quánh.

1. Cách làm giò lụa kho trứng cút

Nguyên liệu:

20 trứng cút, 300g giò lụa, 500ml nước dừa tươi

1 thìa cà phê hành băm, 1 thìa súp nước mắm

1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa cà phê đường.

Cách làm:

Giò lụa cắt miếng tam giác sao cho vừa ăn.

Ướp giò lụa với tiêu, đường, hành băm, hạt nêm.

Trứng cút cho vào nồi luộc chín. Sau đó ngâm qua nước lạnh khoảng 5 phút rồi bóc vỏ.

Đổ nước dừa vào nồi, nấu sôi, nêm nước mắm.

Thả giò lụa và trứng vào kho đến khi nước dừa gần cạn, chuyển sang màu vàng nhạt, chả và trứng thấm gia vị là được.

Khi ăn bạn múc giò và trứng ra đĩa, rắc thêm chút hạt tiêu hoặc ớt sừng xắt sợi và vài cọng hành lá lên cho đẹp mắt.

Nguyên liệu: Hướng dẫn:

Bước 1: Giò cắt miếng vừa ăn, hành khô bóc vỏ rồi thái nhỏ. Tỏi bóc vỏ là được.

Bước 2: Giò đem rán vàng qua đều các mặt, với bước này, những khoanh giò để lâu trong tủ lạnh sẽ bay hết mùi và thay thế bằng một mùi thơm ngon.

Bước 3: Trộn đều giò với nước mắm, xì dầu, đường, nước màu cùng hành khô và tỏi. Đổ một bát nước con vào nồi rồi kho giò cho đến khi nước cạn gần hết và hơi sánh lại.

Nguyên liệu:

Giò lụa

Hành tím, tỏi

Bột canh gia vị, nước mắm, xì dầu, đường, nước hàng

Cách làm:

Bước 1: Giò cắt miếng vừa ăn, hành khô bóc vỏ rồi thái nhỏ, tỏi bóc vỏ, băm nhỏ.

Bước 2: Giò đem rán vàng. Những khoanh giò để lâu trong tủ lạnh sẽ bay hết mùi và thay thế bằng một mùi thơm ngon hơn.

Bước 3: Trộn đều giò với nước mắm, xì dầu, đường, nước màu cùng hành khô và tỏi. Đổ một bát nước con vào nồi rồi kho giò cho đến khi nước cạn gần hết và hơi sánh lại là được.

4. Cách chế biến giò lụa kho xì dầu

Nguyên liệu:

200g giò lụa

1 củ hành khô, 4 tép tỏi

Nước màu, xì dầu, nước mắm, đường

Nguyên liệu:

250-300gr giò lụa

Hành tím, tỏi băm, hành lá

Nước mắm, nước tương, đường, nước màu dừa

Tiêu xay, ớt băm

Cách làm:

Giò lụa bạn xắt thành miếng vừa ăn. Mách bạn kinh nghiệm chọn giò ngon: Mặt giò cắt phải mịn và ướt, đôi chỗ trên mặt có vài rỗ xốp.

Cho giò lụa vào chảo dầu chiên sơ cho vàng đều các mặt.

Ướp giò với hành tím băm, tỏi băm, 1 muỗng canh nước tương, ½ muỗng canh nước mắm, 1 muỗng cà phê đường, ½ muỗng cà phê nước màu dừa và 1 chén con nước. Trộn đều và để 15 phút cho ngấm gia vị.

Sau đó, bạn bắc lên bếp, đun sôi nước trong xoong rồi vặn nhỏ lửa, kho cho giò lụa săn lại và nước kho cạn đi là được.

6. Cách trộn nộm ( gỏi ) giò lụa

Nguyên liệu:

1 thìa súp nước mắm, 1 thìa súp đường, 1 thìa súp tương ớt, 1 thìa súp nước cốt chanh

1 quả ớt sừng, 3/4 củ hành tây, 50g cà-rốt

100g tiến vua, 100g ngó sen

200g giò lụa

Cách làm:

Giò lụa thái que dài khoảng 5cm.

Ngó sen thái khúc dài khoảng 5cm, ngâm với nước pha chút giấm cho trắng, dùng que tre khuấy đều theo một chiều để lấy bớt tơ trong ngó sen.

Tiến vua rửa sạch, thái khúc 5cm. Cà-rốt bào vỏ, dùng dao có lưỡi răng cưa thái sợi dài khoảng 5cm.

Hành tây bóc lớp vỏ ngoài, thái sợi. Ớt sừng bỏ hạt, thái sợi nhỏ dài 5cm.

Làm nước trộn: cho nước mắm, đường, tương ớt và nước ốt chanh vào bát, khuấy đều.

Trộn ngó sen, giò lụa, tiến vua, cà-rốt, hành tây, ớt, sau đó rưới nước trộn vào, dùng đũa trộn đều tay. Để 10 phút cho thấm, dùng ngay.

Món ăn khá lạ lẫm với nhiều người, nhưng em bảo đảm ai ăn thử một lần sẽ mê ngay! Thích nhất cái cảm giác mình nấu trong bếp mà mọi người trong nhà ai cũng nhao nhao ăn được chưa, nghe mùi hấp dẫn quá.

Nguyên Liệu

400 gr heo quay (ba rọi hoặc đùi)

250 gr chả lụa

4 tép tỏi + 2 củ hành tím + 5 trái ớt xiêm xanh (gia giảm tùy ý)

Dầu ăn, nước mắm, đường, hạt nêm, tiêu, nước sôi

Cách Làm

Heo quay + chả lụa thái miếng vừa ăn! Làm nóng chảo cho ít dầu ăn vào, chiên sơ chả lụa cho hơi vàng, để lúc kho sẽ ngấm gia vị hơn!

Cho tỏi + hành + ớt + 1.5 muỗng cơm đường vào tô giã dập, sau đó cho 1.5 chén nước sôi + 2 muỗng cơm nước mắm + 1 muỗng cà phê tiêu vào, khuấy tan

Dùng chảo đã chiên chả, đổ hết dầu đi, chế nguyên chén nước mắm vào, khi nước sôi thì cho heo quay, đun sôi 5′, cho chả lụa + 1/2 muỗng cơm hạt nêm vào, giảm lửa, đun lửa nhỏ tới khi gần cạn nước! Nêm lại theo khẩu vị

Cho ra dĩa, rắc ít hành lá thái nhuyễn lên cho đẹp, ăn kèm canh rau là đã lắm lun!

Giữa thời tiết se lạnh của mùa đông và mùa xuân, món giò lụa rim đậm đà sẽ khiến bữa cơm của nhà trở nên ấm áp, thơm phức cùng mùi vị đặc trưng. Với những người làm việc văn phòng bận rộn, đây cũng là món ăn lý tưởng để có thể mang theo cho bữa cơm trưa của mình!

Nguyên Liệu Cách Làm

9. Cách nấu bánh Canh Giò – Chả Cá

Bánh Canh bột xắt với chả cá dai thơm, giò heo béo, nước lèo Ngọt tự nhiên một sự kết hợp hoàn hảo tạo một bữa ăn sum họp cuối tuần thật tuyệt vời bên gia đình và người thân!

Nguyên Liệu Cách Làm

Bánh Canh: 200g bột năng, 200g bột gạo, 1/2 muỗng muối, trộn đều lại với nhau. Cho nước sôi vào từ từ, dùng muỗng trộn đều tay, cho nước sôi đến khi bột sánh lại, dẻo vừa tay thì dùng tay nhồi bột thật đều đến khi bột dẻo mịn là được.

Ngắt 1 cục bột vo tròn, sau đó áo 1 lớp bột khô lên thớt và xung quanh cục bột, sau đó cán mỏng bột ra, dùng dao sắt sợi dài.

Bắt một nồi nước sôi, thả bột đã sắt vào, dùng đũa dạo vài vòng. Bột chín vớt ra rổ và xả lại nước lạnh để các sợi không bị dính lại.

Chả cá thác lác, nạo lấy thịt, ướp xíu gia vị (muối, bột ngọt, tiêu, dầu ăn) bỏ vào tô đánh đều cho chả cá dai và thấm gia vị, dùng muỗng lấy chả cá ra vo tròn ấn dẹp, cho vào chảo dầu đã sôi chiên vàng đều

Vớt chả cá ra cho ráo dầu, cắt chả vừa miếng ăn, cho vào chảo khử cùng dầu điều và tỏi băm nhuyển.

Giò heo cho vào nồi nước đun sôi khoảng 5p, sau đó vớt ra tô. Bắt một nồi nước khác, đun sôi sau đó cho 1/2 muong muoi vaf giò heo đã trần sơ vào nồi.

Đun giò heo gần mềm cho củ cải trắng vào, nêm thêm 1/2 muỗng muối và 2 muỗng đường, tiếp tục cho củ cải đỏ vào.

Nấu khoang 5-7p cho củ cải và giò được mềm! Tắt bếp, cho 1 muỗng bột ngọt, 2 muỗng knorr vào nêm nươc lèo lại lần cuối cho vừa ăn.

Hành sắt nhuyễn cho vào nồi nước lèo cùng một ít tỏi đã khử vàng để hương vị thơm ngon hơn!

Cho một ít giá, bánh canh vào tô, sắp chả cá chiên lên trên, 1 ít hành, tiêu. Bước cuối cùng là cho nước lèo đã được đun sôi vào.

Nhìn Tô Bánh Canh ngun ngút khói bốc lên lan toả hương thơm thịt, hành, chả cá!!! Ôi ngon tuyệt! Tuyệt vời hơn khi các bạn ăn kèm với chén nước chấm tỏi ớt nồng cay đặt trưng ạ!

Những buổi sáng mùa mưa, việc chuẩn bị món ăn sáng cho con ở nhà là điều hết sức cần thiết, vừa ko bị ướt át khi ra ngoài ăn mà con vừa đc ấm bụng khi đến trường, sáng nay mẹ làm món miến xào chả vừa nhanh vừa gọn mà các con ăn ngon miệng lắm :))

Nguyên Liệu

3 lạng giò (chả) bò

2 bó miến dong

1 củ cà rốt

Rau ngò, hành tím, hạt tiêu, hạt nêm, nước mắm, dầu ăn, 1 củ gừng nhỏ

Cách Làm

Giò chả bò cắt sợi, cà rốt bào vỏ cắt sợi, hành tím cắt lát mỏng, rau ngò rửa sạch cắt nhỏ. Miến dong ngâm nước 5 phút cho mềm và cắt khúc vừa ăn. Gừng gọt sạch vỏ đập dập.

Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào phi với hành tím đến khi vàng thơm thì cho cà rốt vào xào cho săn lại, tiếp tục cho giò chả vào, nêm 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng nước mắm vào đảo đều, nêm nếm vừa ăn rồi nhắc khỏi bếp.

Bắc một nồi nhỏ lên bếp, cho vào 2 bát nước, 1 muỗng hạt nêm và 1 tép gừng đập dập vào, hỗn hợp nước sôi thì cho miến vào rồi tắt lửa, đổ miến ra rổ vảy nước cho ráo.

Sau đó đổ miến vào chảo giò chả vừa xào xong, dùng đũa trộn đều cho miến và nhân quyện vào với nhau. Cho tiếp hạt tiêu và rau ngò vào là xong.

Sở dĩ mình ko cho trực tiếp miến vào xào chung với nhân mà trụng nước sôi trước rồi mới trộn vào là vì: nếu xào chung miến sẽ bị dai và bị bết lại từng cục ko ngon, và nếu chưa kịp ăn hoặc để nguội một lát sau sẽ bị cứng lại.

Còn nếu mình trụng nước sôi có gia vị và gừng thì miến sẽ thấm, thơm và đặc biệt món ăn sẽ tơi ngon, ko bị bết và cứng lại chi dù có để đến trưa. Đó là bí quyết đấy ạ!

Massageishealthy sưu tầm và tổng hợp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giò Lụa Chiếc Bình Định trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!