Cập nhật nội dung chi tiết về Cây Phát Lộc Là Gì? Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hiệu Quả mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cây phát lộc hiện nay là 1 trong những cây cảnh để bàn được nhiều người yêu thích. Vậy vì sao chúng lại được yêu thích đến vậy? Có phải chỉ vì cái tên là hát lộc không hay còn ý nghĩa gì nữa? Và nếu muốn trồng chúng tại nhà thì ra sao?
1. Cây Phát Lộc là cây gì? đặc điểm và ý nghĩa
Thân cây phát lộc thẳng đứng và chia thành nhiều đốt khác nhau. Trong đốt sẽ rỗng giống như đốt tre vậy. Thân cây mềm dẻo, có tính đàn hồi cao. Ở mỗi đốt đều có mầm sinh trưởng riêng. Lá cây có màu xanh thường có các đường gân vàng hoặc xanh đậm.
Dù ở trong môi trường khắc nghiệt cây vẫn sinh trưởng tốt. Đồng thời còn giữ được dáng thân thẳng tắp. Vì thế người ta trồng cả cây phát lộc ở trong nhà và ngoài nhà. Nhưng dù sao thì bạn cũng nên trồng chúng ở bên ngoài thì tốt hơn.
Vì đặc tính sinh sôi phát triển tốt và lại rất dễ trồng nên người ta coi đây như 1 cây phong thủy tốt đẹp. Nó sẽ giúp chủ nhân có được nhiều may mắn hơn trong cuộc sống. Nhưng để nó phát huy hết ý nghĩa thì bạn cần đầu tư kha khá công sức và thời gian đấy! Như vậy cây mới phát triển tốt và vẫn giữ được dáng đẹp.
Cây phát lộc được tìm thấy ở Việt Nam với hơn 20 loài cùng họ khác. Mà có thể nói hầu hết các cây đều mang lại may mắn, tài lộc cho người trồng. Nếu là phát lộc xanh sẽ mang lại may mắn cho người trồng. Phát lộc thơm chính là cây thiết mộc lan đấy!
Phát lộc rồng hay còn được biết đến với tên là cây huyết rồng. Giống cây này được dùng làm thuốc chữa bệnh. Còn phát lộc lá hẹp hay còn gọi là bồng hồng thì hay được dùng làm bánh. Phát lộc trúc hay được biết đến nhiều hơn với tên Thiết Quan Âm dùng để đuổi đi xui xẻo.
Một chậu câu phát lộc giá trị được đánh giá dựa trên các yếu tố ngũ hành. Kim là chậu đựng của cây. Nên là chậu kim loại. Không dùng chậu kim loại thì bên trong phải có vài đồng tiền. Mộc là bản thân cây rồi. Thủy là nguồn nước tưới cho cây. Hỏa là dải ruy băng người ta hay trang trí ở cây. Thổ là đất trồng cho cây.
Như đã nói nếu chậu trồng không phải kim loại thì nhất định bên trong phải có vài đồng tiền vàng hoặc bạc. Hoặc bạn có thể đặt 1 bức tượng kim loại lên trên cũng được.
Bạn có thể trồng cây ngoài vườn hay trong nhà. Để trong phòng làm việc, phòng ăn đều được cả.
Khi trồng thì nên trồng cây ở hướng Đông hoặc Đông Nam của ngôi nhà. Đây là những khu vực đại diện cho Mộc. Cũng là nơi có ánh sáng thích hợp cho cây.
2. Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây Phát Lộc
Người ta thường vận chuyển cây phát lộc từ Trung Quốc hoặc Đài Loan về Việt Nam. Với hành trình dài như vậy cây bị ngả vàng hay bị nâu là điều khó tránh khỏi. Nghĩa là lúc này cây không còn khỏe mạnh nữa. Do đó, nên lựa chọn thật kỹ những cây có là xanh. Như vậy công đoạn ban đầu của bạn đỡ gian nàn hơn nhiều.
Giống cây này là giống cây ưa sáng. vì chúng được tìm thấy ở những khu rừng nhiệt đới mà. Bạn cần tránh cho cây tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp. Vì như thế cây sẽ bị cháy lá. Khi trồng thấy cây bị héo lá hoặc thân bị giãn ra thì lúc đó cần mang cây đi tắm nắng ngay.
Với điều kiện trong chậu chỉ có 2,5cm nước cùng với sỏi cây đã phát triển dễ dàng rồi. Nhưng các chất như clo hay các chất hóa học có trong nước máy thì chúng lại rất dị ứng đấy!
Nếu trồng cây trong nước thì bạn chỉ cần thêm vài giọt dung dịch dinh dưỡng cho cây thôi. Chỉ cần 1 giọt với cây là quá nhiều rồi. Ngoài ra bạn có thể dùng thêm phân bón riêng dành cho cây nữa.
Hầu như ai trồng cây phát lộc cũng giúp phải vấn đề về nước tưới. Nước bẩn hay còn chứa các chất hóa học, vi khuẩn thì dẫn dẫn cây sẽ chết. Khi thấy rễ cây chuyển sang màu đen thì hãy nhanh chóng cắt phần rễ đó ngay.
Khi thấy lá có dấu hiệu ngả vàng thì đưa cây vào bóng râm và giảm phân bóng xuống. Chúng đang thừa hai thứ này đấy!
Cũng như các cây khác thôi, nó hay bị sâu bọ tấn công. Bạn diệt trừ sâu bọ với cây khác như nào thì làm tương tự với cây này.
3. Tạo dáng cho cây Phát Lộc
Việc uốn cây làm tại nhà như đã nói cần đầu tư thời gian và công sức nhiều. Nhưng bạn hoàn toàn có thể thành công được. Nếu bạn kiên nhẫn thì mọi việc đều không gì là không thể cả.
Theo thời gian cây nào cũng sẽ dần mất đi dáng vẻ ban đầu của nó. Vì vậy bạn cần cắt tỉa cành cây. Vừa giúp cây khỏe lại vừa giữa được dáng cây.
Muốn thay đổi dáng cây đột ngột thì cắt bằng toàn bộ nhánh mọc ra từ cành chính đi. Những vết cắt đó có thể khiến cành con mọc lại hoặc là không. Dù sao thì bạn cũng đừng bỏ những cành đã cắt đi vội.
Bạn dùng những cành đó để nhân giống cây khác. Nếu vì một lý do nào đó bạn buộc phải cắt cành chính. Thì dưới vị trí cắt sẽ mọc ra chồi mới. Và rất có thể nó cũng sẽ tạo được 1 cây con đấy!
4. Kết bài
Cập nhật 02/07/2020
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sung Cảnh Ra Quả
Cái mà người ta gọi là trái thực ra đó là tập hợp của nhiều hoa nhỏ bên trong tạo thành trái giả hình trái lê, bên ngoài có lớp lông mịn, cuống ngắn. Hoa lớn dần, vỏ từ màu xanh chuyển sang màu đỏ thẫm, chín và rụng rất nhanh, có mùi thơm hấp dẫn. Trái thường mọc từng chùm trên thân và những cành không mang lá đã hóa gỗ.
Cây sung có nhiều loại, phổ biến nhất ở nước ta là sung vè, sung xanh, sung nòi…cũng có những giống không cho trái, có giống khó ra trái nếu không được tác động bàn tay con người.
Cây sung được nhiều người chơi cây yêu chuộng vì dáng thế của sung rất đẹp khi người ta biến nó thành cây cảnh nghệ thuật. Vì thế mỗi dịp Tết đến Xuân về ngoài đào, quất, cây sung cảnh cũng là biểu tượng của sự may mắn, sung túc.
Đặc điểm sinh trưởng
Bộ rễ rất khỏe và ăn sâu chịu được ngập úng vì vậy có thể trồng ở bờ ao, nơi gần nước hoặc trên các hòn non bộ.
Quả tự ra trên các cành già hoặc thân cây có khẵ năng hình thành hạt gieo mọc thành cây con.
Để sinh trưởng và phát triển, sung yêu cầu điều kiện nóng ẩm của vùng nhiệt đới, song có tính chịu hạn và khô cũng như lạnh khá cao. Khi bị khô hạn hoặc lạnh các điểm sinh trưởng của thân, cành được bao bọc bằng các lá vảy và do đó tăng sức chịu đựng của cây. Vì vậy, cây sung phân bố rất rộng, đặc biệt ưa ẩm cả về đất lẫn không khí, phát triển tốt ở nơi có nước và độ ẩm cao, như ven hồ, sông ngòi hoặc trong bồn chậu non bộ.
Là cây ưa sáng song sinh trưởng kém khi ánh sáng gay gắt, cường độ ánh sáng thấp khi đó lá mỏng, ít phân cành và các cành nhánh phân dài. Sung không kén đất, thích hợp với nhiều loại đất miễn là đất không bị khô hạn.
Kỹ thuật trồng
Đất trồng cần chọn những đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, không nên trồng ở đất cát, sỏi hoặc những đất có khẵ năng giữ nước kém. Tốt nhất nên trồng sung những nơi có nước, trên hòn non bộ. Chọn các cây con có chiều cao từ 15- 20cm để trồng. Trước khi bứng cây con trồng nếu có lá non cần cắt bỏ lá này, lấp đất đến cổ rễ cây, tưới giữ ẩm 1-2 lần trong 1 tuần.
Sung có thể trồng bằng hạt, giâm cành hoặc chiết cành. Để tiết kiệm thời gian và chi phí, bạn có thể mua sẵn cây sung giống ở tiệm bán cây cảnh. Hoặc chọn các cây con có chiều cao từ 15 – 20cm để trồng.
Chăm sóc cho cây sung
Cây sung là cây dễ tính không đòi hỏi chăm sóc đặc biệt, song để có một cây sung đẹp, phân nhiều cành, lá nhỏ và cành không vươn dài cần chú ý cắt tỉa cành lá, uốn thân cành theo dáng thế mong muốn và bón lân cho cây. Nước là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng, vì vậy có thể điều tiết lượng tưới và số lần tưới nước để khống chế sinh trưởng của cây.
Để cho thân cây sung mau lớn, ngoài cắt tỉa cành lá người ta còn chú ý băm bỏ gốc và thân cây vào tháng 9 -10 hàng năm.
Cây sung không có yêu cầu đặc biệt về phân bón, trong 1 năm tưới thúc cho cây 1 – 2 lần vào đầu hoặc cuối mùa mưa.
Cách làm lá sung nhỏ lại
Lá cây sung nhiều khi phát triển to quá, không phù hợp với các loại bonsai, lúc này cần có kỹ thuật để lá cây nhỏ lại. Để cho lá cứng, già đều, lấy kéo cắt bỏ toàn bộ lá trên cây, để lại phần cuống, một vài ngày sau, cuống lá sẽ rụng hết, lúc đó ngưng tưới nước. Một tuần sau, lá mới sẽ nhú ra, lúc này, tuyệt đối tránh nước, lá non khi thiếu nước sẽ nhỏ và đanh lại. Đến lúc toàn bộ lá trên cây đã già, có màu xanh thẫm mới bắt đầu chăm bón tưới nước bình thường.
Kích thích cây sung ra quả
Có thể kích thích cây sung ra quả bằng cách ngừng tưới nước 15,20 ngày, vặt bỏ lá. Sau khi cây ra được một đợt lá mới, tiếp tục chăm sóc, cây sẽ ra nụ hoa và ra quả (sau khoảng 3 tháng). Cách này thường được làm từ tháng 6-8, mùa quả sẽ cho vào cuối năm.
Kích cây ra quả bằng cách dùng dao, khía vài đường gần gốc cây, cho nhựa chảy ra, như vậy cây sẽ mau cho ra quả hơn. Nếu cây trồng trong chậu, nên thay sang chậu to hơn, bổ sung phân vi sinh, ngưng tưới nước, sau 2, 3 tháng cây sẽ ra lá và quả mới.
Lưu ý: Sau mỗi đợt cây ra quả và rụng đi sẽ để lại cùi hoa bám vào thân, không được tỉa hay cắt bỏ vì chính những vị trí đó, quả sung của đợt mới sẽ mọc ra. Nếu muốn đợt quả mới mọc ở chỗ khác mới nên cắt tỉa cùi hoa này, quả sung sẽ mọc ở những chỗ mới nơi thân đủ già.
Kỹ Thuật Trồng Và Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Ra Hoa Đẹp
Tìm hiểu về cây Nguyệt Quế
Nguyệt Quế hay còn gọi là Nguyệt Quới là cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn có lá thường xanh và hoa. Cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam nên hiện nay được trồng rất nhiều.
Nhiều người trồng cây cảnh chỉ nghỉ đến mục đích làm đẹp là chính nhưng theo tôi mọi người nên quan tâm thêm về ý nghĩa của từng loại cây bởi khi biết về ý nghĩa của nó giúp chúng ta thêm nhiều cung bậc cảm xúc hơn.
Bên cạnh đó Nguyệt quế còn mang lại may mắn, thành công cho gia chủ nhằm đạt sự thành toại về sự nghiệp của mình bằng cách thu hút các vận khí tốt vào nhà đồng thời xua đuổi những tà khí, âm khí không tốt.
Ngoài ý nghĩa về phong thủy Nguyệt quế còn làm cây thuốc quý trong Đông y để chữa các bệnh về tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, giảm căng thẳng, trị bệnh tiểu đường, giảm ho, thư giản, giúp ngủ ngon…
Cách trồng cây Nguyệt Quế
Kỹ thuật chọn cây Nguyệt quế giống
Đối với phôi cây Nguyệt quế
Hiện tại có 2 cách để mọi người tìm thấy cây nguyệt quế trên thị trường, đó chính là tìm mua phôi cây nguyệt quế được đào lên và mua nguyệt quế được ươm giống trong vườn.
Chọn mua những phôi cây còn tươi, có hình dáng nguyên vẹn và có bầu đất ở rễ
Rễ cây sau khi đào không bị bầm dập, thân không có dâu hiệu bị chặt hay sâu bệnh đục thân
Nếu là chọn mua cây cảnh thì nên tìm hiểu kỹ về độ tuổi, hình dáng cây, rễ và gốc để dễ định hình kiểu dáng sau này
Cây con có chiều cao từ 03 – 0,5 mét cành lá xanh tốt.
Cây phát triển bình thường, lá nhiều, có ra chời non và cành mới
Cây không bị sâu bệnh ở rễ, thanh cành lá, nếu được có thể chọn những cây đã ra hoa
Có thể trồng từ hạt hoặc bằng phương pháp giâm cành
Ưu điểm: Giá rẻ hơn mua phôi cây cảnh tuy nhiên mọi người phải mất rất rất nhiều thời gian để chăm sóc, đặc biệt là cây rất dễ chết yểu.
Chuẩn bị đất trồng Nguyệt quế
Đất là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển và nở hoa 2 -3 năm tới của cây nên ai trồng thì lưu vấn đề này nếu không muốn sau này cây cứ lụi dần, hoa thì nở cho vui vài cái.
Đất hợp để trồng nguyệt quế đó là đất thịt pha, thoát nước tốt, màu mỡ và có độ pH từ 5-7 ( Tốt nhất là pH 6,5)
Cách trộn đất trồng: Đất phù sa hoặc đất thịt + Phân chuồng ủ hoai + Tro trấu + sơ dừa
Đất trồng thoát nước tốt, vậy nên khi trồng cây trong chậu mọi người nên lưu ý vấn đề thoát nước cho cây.
Lưu ý thêm đó mọi người đừng quên thường xuyên phải thay đất cho cây vì cái gì cũng có giới hạn, đất trồng một thời gian sẽ bị cây hút hết dinh dưỡng nên thay đất mới để cây có thêm dinh dưỡng mà tiếp tục phát triển.
Cách tưới nước
Đây là cây không ưa ẩm ướt nên bên cạnh đất trồng và khu vực trồng phải thoát nước tốt thì mọi người cần cân nhắc chế độ tưới tiêu của mình. Cây chỉ cần độ ẩm cao nên việc tưới mọi người chỉ cần giữ cho đất luôn ẩm, tưới tuần 2 – 3 lần với lượng vừa phải không khiến cho đất trồng bị nhão. Tưới nước tốt nhất là vàng sáng sớm hoặc chiều muộn để đất không bị nóng làm úng, thối rễ.
Cách bón phân
Nếu muốn nhìn cây Nguyệt quế của mình luôn tươi tốt, ra nhiều hoa mọi người nên bón phân cho cây để đảm bảo dinh dưỡng luôn đủ. Cây không bón phân thường xuyên sẽ bị vàng lá, hoa ra không nhiều và hoa nhỏ không bắt mắt.
Việc bón phân có thể tiến hành 1- 2 tháng/ lần. Không bón thường xuyên nhu vậy cây sẽ bị dư dưỡng chất có thể cháy hoặc chết khô
Chọn loại phân NPK, khi bón nên chọn từ 5 -10 gam nhưng nên lưu ý đó tùy vào độ tuổi của cây không phải cây to cây nhỏ đều bón như vậy
Bên cạnh đó mọi người có thể bón thêm phân khác như phân hữu cơ, tuy nhiên lưu ý phân hữu cơ được làm chuyên dụng còn phân mọi người tự ủ có nguy cơ cao là mang mầm bệnh.
Cách phòng chống sâu bệnh cho cây Nguyệt quế
Mọi người trong quá trình trồng nên lưu ý đến việc phòng chống sâu bệnh cho cây. Cây Nguyệt quế thường hay bị bệnh vàng lá nên khi chăm sóc cây mọi người nên phát hiện sớm các loại bệnh để có cách điều trị kịp thời.
Để cây hạn chế sâu bệnh nên bón phân, tưới nước và thay đất trồng thường xuyên đúng kỹ thuật. Khi phát hiện các bệnh trên cay nên mua thuốc điều trị, với các bệnh lây lan thì nên tách biệt cây ra khỏi vườn trồng để tránh lây cho những cây khác.
Cách tỉa cây nguyệt quế
Cát tỉa mọi người thực hiện như sau:
Cắt tỉa theo hình dáng mong muốn của bản thân
Cắt tỉa những cành lá bị sâu bệnh hay đã bị gãy
Cát tỉa cành khi cây quá rậm rạp và không thể tạo thành hình thù nào cả.
Cách tạo dáng cây nguyệt quế
Ai cũng muốn cây trồng của mình có vẻ đẹp bên ngoài ấn tượng và độc đáo, nhưng không hề dễ dàng để làm điều đó. Phải trải qua quá trình dài tạo dáng cắt tỉa thì cây Nguyệt quế mới có vẻ đẹp ấn tượng được.
Để tạo dáng mọi người cần nắm rõ các kỹ thuật tạo giáng cho cây. Biết cách uốn, uốn vào thời điểm cây phát triển bình thường ra lá già còn nhưng lúc cây đâm chồi, ra hoa không nên tạo dáng cho cây. Bởi lúc này toàn bộ chất dinh dưỡng đổ dồn vào lá và hoa nên rễ rất yếu nếu tạo dáng sẽ ảnh hưởng đến cây.
Cây Nguyệt quế trên trồng ở đâu
Nguyệt quế là cây ưa sáng nhưng không phải là cây chịu nắng tốt nên khi trồng mọi người lưu ý đến sánh sáng, độ ẩm:
Ánh sáng thích hợp: 23 -29 độ C: Vậy nên có thể trồng ở sân vườn, trồng chậu ở trong nhà, trồng ở trước sân nhưng không nên trồng ở bạn công hay các không gian quá kín.
Nếu bạn trồng ở nơi ít ánh sáng thì buổi sáng nên mang cây ra phơi nắng.
Mua bán phôi cây Nguyệt Quế giá rẻ tại Đà Nẵng
Nếu muốn tìm kiếm những cây Nguyệt quế lớn, có hình dáng đặc biệt để về trồng cảnh hoặc tạo hình bonsai thì mọi người nên chọn phôi cây để trồng. Hiện tại ở Hoa cảnh Quang Vỹ có nhiều phôi cây Nguyệt quế đẹp, ấn tượng và có sẵn tại vườn.
Bạn có thể xem sản phẩm các hoa cảnh tại: https://hoacanhquangvy.com/pc/hoa-canh/
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chanh Leo Cực Đơn Giản
Thông tin tác giả
Đặc điểm hình thái của cây chanh leo
Chanh leo là dạng cây thân leo phát triển khá mạnh và không mất quá nhiều công chăm sóc, Thân cây chanh leo màu sẫm tròn, có lá mọc xen kẽ. Viền lá có những răng cưa nhỏ và đầu ngọn có những tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để phát triển.
Quả chanh leo có hình cầu khi non màu xanh nhưng khi chín thì sẽ chuyển sang màu tím sẫm và hơi nhăn. Khi bổ ra bên trong sẽ không chứa những tép thông thường mà có những lớp cơm nhảy bao quanh màu vàng và mùi hương khá đặc trưng.
Đặc điểm sinh trưởng
Cây chanh leo là loại cây nhiệt đới nên cần nhiều ánh sáng. Nơi trồng cần nên khuất gió và có nhiệt độ khoảng 16- 30 độ C. Bạn có thể trồng chanh leo ở mọi địa hình và loại đất khác nhau nhưng thích hợp nhất là loại đất thông thoáng và xốp như đất feralit, đất đỏ bazan.
Cách trồng
Trồng bằng hạt
– Mua quả chanh leo làm giống, chọn quả già, màu tím sẫm và vỏ nhăn nheo một chút.
– Bổ đôi quả chanh, lấy thìa xúc hết hạt ra và rửa sạch phần cơm nhầy bám trên hạt và để ráo nước.
– Bạn lấy hạt gieo vào chậu đất có đường kính khoảng 30cm. Sau đó phủ một lớp đất mỏng lên trên hạt. Tưới nước đủ ẩm cho cây nảy mầm, ngày khoảng 2 lần.
– Nên gieo hạt ở nơi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, giúp quá trình nảy mầm được diễn ra nhanh hơn.
– Sau khoảng 2 đến 3 tuần thì hạt giống đem gieo sẽ nảy mầm. Sau khoảng 6 tuần trở đi cây đã đạt chiều cao tầm 8cm, lúc này bạn có thể chọn lọc cây con tốt và khỏe để giữ lại trồng.
Trồng từ cây giống
Bạn có thể mua từ chợ cây, về cho đất vào chậu và trồng. Bạn nên chọn cây cao tầm 8- 10cm, lá xanh, thân khỏe. Tuy cách này tiết kiệm thời gian nhưng bạn lại bỏ lỡ giai đoạn được nhìn ngắm những cây con lớn lên từng ngày
Làm giàn
Chanh leo là loại cây dây leo nên cần làm giàn. Sau khoảng 3 tháng thì cây sẽ có chiều cao khoảng 70cm, bạn cần chuẩn bị từ trước giai đoạn này để cây có một giá đỡ chắc chắn để bám và phát triển.
Kỹ thuật làm giàn có ảnh hưởng đến việc ra hoa và đậu trái của dây leo. Làm giàn có ưu điểm là dễ chăm sóc, vì thân dây leo, lá, trái đều bám trên một đường thẳng nên rất dễ theo dõi, từ việc tưới nước đến tỉa cành lá, phát hiện sâu bệnh. Bạn có thể làm giàn bằng dây điện, sắt, lưới thép, gỗ đều được,tùy theo khả năng sáng tạo và diện tích trồng của bạn.
Có thể làm giàn theo kiểu giàn mướp hoặc kiểu chữ T. Giàn kiểu chữ T chanh leo phát triển tốt hơn do ánh sáng tiếp xúc với bề mặt tán lớn, hạn chế nấm bệnh, giàn cao khoảng 1,8- 2m là phù hợp.
Cây trưởng thành
Một buổi sáng thực dậy bạn sẽ phải ngỡ ngàng khi nhìn hoa chanh leo nở đẹp lung linh rồi bất ngờ phình trái. Từ lúc trồng cho tới lúc cây ra bông hoa đầu tiên thường sẽ từ 5-6 tháng. Hoa của cây chanh dây khá đẹp và thơm, đường kính khoảng từ 6 đến 10cm, gồm có đài và nhụy hoa màu trắng và phần gốc màu hoa tím sẫm. Điều đặc biệt là cả hoa cái và hoa đực đều nằm cùng trên một bông, chúng sẽ tự thụ phấn cho chính mình.
Chanh leo sẽ ra hoa liên tục trong khoảng 5- 6 tháng bắt đầu từ tháng 4-5 đến tháng 10- 11 tùy khí hậu từng vùng. Sau khi ra hoa được 1 tuần hoa sẽ héo và bắt đầu quá trình tạo quả. Quả non mới mọc có màu xanh non. Từ khi hoa trổ đến giai đoạn tạo quả rồi trái chín sẽ mất khoảng 60- 90 ngày.
Bón phân
Ngoài chế độ chăm sóc thường xuyên như tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, cần bón thêm phân cho cây sau mỗi đợt thu hái và cắt tỉa cành lá nhằm tạo điều kiện cho cây nhanh chóng hồi phục và bù đắp dinh dưỡng đảm bảo cho một đợt ra cành và hoa mới. Theo kinh nghiệm thì bạn nên bón phân đạm, kali cây sẽ xanh tốt, đơm hoa nhiều và rất sai quả.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cây Phát Lộc Là Gì? Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hiệu Quả trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!