Đề Xuất 3/2023 # Cách Nấu Gạo Lứt Và Chế Biến Theo Nhiều Công Thức Khác Nhau # Top 9 Like | Jetstartakeontheworld.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Nấu Gạo Lứt Và Chế Biến Theo Nhiều Công Thức Khác Nhau # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Nấu Gạo Lứt Và Chế Biến Theo Nhiều Công Thức Khác Nhau mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách nấu gạo lứt đơn giản bằng nồi cơm điện

Có rất nhiều cách nấu gạo lứt khác nhau, thông thường mọi người khuyên bạn nên dùng nồi áp suất để nấu. Nhưng nhiều người lại thắc mắc dùng nồi cơm điện bình thường không có được cơm lứt ngon hay sao?

 1. Bạn cần:

Gạo lứt + Nước theo tỷ lệ 1:1.5

Muối – 1/4 thìa cà phê (với 1 cup gạo)

Mơ muối, rong biển Kombu, nghệ, các loại đậu đỗ (Nếu muốn)

 2. Nấu bằng nồi cơm điện

#1 Bạn nên ngâm gạo trước khi nấu: Gạo nên được ngâm trước khi nấu khoảng 8 tiếng (có thể ngâm qua đêm) thì gạo dễ chín, dễ tiêu hơn. Khi nấu gạo đã ngâm trước thì bạn giảm lượng nước đi.

#2 Cơm sẽ có hương vị hơn nếu bạn thêm 1 trái mơ muối, 1 tấm rong biển nhỏ, 1 chút ít nghệ hoặc nấu cùng các loại đậu đỗ (đỗ lăng, đỗ gà, đỗ đỏ, đỗ đen), tính axit trong gạo cũng giảm đi. Nếu bạn nấu cùng đậu đỗ thì nên ngâm đậu trước khi nấu và thêm 1 tấm rong biển Kombu nhỏ nấu cùng để đậu dễ chín và mềm hơn. Lượng đậu đỗ nấu cùng là 20-25% lượng gạo.

#3 Nấu bằng nồi cơm điện thế nào?

– Nếu bạn không có thời gian ngâm gạo bạn có thể bỏ qua bước ngâm gạo. Vo nhẹ gạo trước khi nấu để bỏ bụi bẩn cùng trấu lẫn. Cho gạo, muối cùng lượng nước đã đong vào nồi cơm điện. Nấu ở chế độ COOK.

– Khi thấy cơm bắt đầu sôi thì bạn rút nguồn điện (ngưng hoạt động).

– Sau 30 phút – 1giờ bạn cắm lại nguồn điện và tiếp tục nấu ở chế độ COOK. Khi nồi chuyển sang chế độ WARM, bạn giữ ấm thêm 20 -30 phút là cơm đã chín rồi đó!

Hướng dẫn cách nấu gạo lứt thơm ngon, dẻo mềm, dễ ăn

1. Nấu cơm gạo lứt với nồi đất

Nguyên liệu:

1 lon gạo lứt

2 lon nước lã

¼ muỗng cafe muối

Chuẩn bị một cái nồi (nồi gì cũng được, nhưng nồi đất thì tốt nhất; nên dùng nồi có sức chứa lớn hơn lượng cơm muốn nấu để tạo nhiều hơi ép cho cơm mềm ngon); 1 miếng vải dày (có thể dùng vải bao bột mì) rộng gấp 2-4 lần miệng nồi, hoặc vài miếng lá chuối; 1 tấm thiếc mỏng kê nồi; 1-2 viên đá(hoặc gạch) nặng.

Đãi gạo và ngâm nước 1 giờ rưỡi đến 2 giờ thì vớt ra. Thêm nước sạch vào nước đã ngâm cho đủ 2 lon đổ vào nồi, đậy vung, đun lửa lớn cho nhanh sôi. Bỏ gạo vào, dùng đũa cả khuấy đều rồi đậy vung lại, để sôi lại độ 10 phút. Mở vung, nêm muối dùng đũa cả khuấy đều đảo nhẹ. Đậy vung, bớt lửa để sôi riu riu độ 20 phút cơm cạn nước.

Lấy miếng vải nhúng nước vắt ráo xếp hai hoặc bốn. Mở vung đặt miếng vải hoặc miếng lá chuối trùm kín miệng nồi; đậy vung lại cho khít, dằn đá ở trên và kê tấm thiếc dưới nôi (để phân tán nhiệt cho cơm khỏi dính nồi). Hạ nhỏ lửa hoặc để lửa than thật dịu khoãng 1 giờ cơm chín. Dùng giấy vụn hoặc rơm đốt cháy bừng dưới nồi vài phút rồi nhắc xuống. Mở vung, dùng đũa xới đều cơm rồi đậy lại để yên 5 phút trước khi xới ra ăn.

Có thể nấu một lần cho nhiều bữa. Dùng rỗ thưa hoặc lồng bàn đậy cơm thừa cho thoáng không hỏng. Muốn hâm cơm nóng lại thì dùng đũa để một lỗ lớn cỡ ngón tay ở giữa mặt cơm xuống tân đáy nồi, rót vào một ít nước vào lỗ, đậy vung, đun lửa vừa. Khi có hơi bốc lên, lấy đũa cả xới cơm cho hơi lên đều rồi ém cơm xuống. Để lửa nhỏ thêm 10- 15 phút cơm sẽ mềm ngon.

2. Cơm lứt nấu nồi áp suất, nồi điện

– Nấu gạo lứt bằng nồi áp suất

Nguyên liệu:

1 lon gạo lứt

1 ½ lon nước

¼ muỗng café muối

Đãi gạo xong, bỏ hết các thứ vào nồi, đậy nắp, đun lửa lớn cho áp suất (hơi ép) nhanh lên đủ (núm đậy lỗ thông hơi trên nắp lúc xì hơi). Kê tấm thiếc dưới nồi, hạ nhỏ lửa để sôi riu riu độ 45 phút cơm chín. Nhấc nồi xuống để một lúc cho áp suất hạ xuống. Để cho nguội hết hơi rồi dùng đũa cả (nhúng qua nước lạnh cho khỏi dính cơm) xới ra đảo đều.

– Nấu gạo lứt bằng nồi cơm điện

Bỏ 1 phần gạo lứt (đã đãi và ngâm), 2 phần rưỡi nước và ¼ muỗng café muối vào nồi, đậy nắp và bật điện lên nấu chế độ “hầm”  đến khi cơm chín.

3. Các cách khác:

Cho gạo vào nồi cơm lõi sứ để nấu khoãng 2.5 giờ sẽ có cơm mềm ngon, dù là loại gạo nào và kể cả có nhiều loại đậu đỗ cứng, mùi vị cũng được đảm bảo.

Nếu có nồi ủ, chỉ cần đun trên bếp 15 phút, sau đó nhấc ra cho vào nồi ủ khoãng 2 tiếng là có cơm ngon, mềm. Không cần phải trông, đến bữa là có cơm nóng ngay và cũng rất tiết kiệm điện, ga, lửa…

Một cách nấu đặc biệt khác là  bỏ gạo vào một cái thố sứ đã được đậỵ nắp kín hấp cách thủy. Loại này có thể dùng trên cả bếp ga, bếp củi và nồi áp suất cho ra một nồi cơm rất thú vị và bắt mắt, nhưng kiểu nấu cơm này rất công phu và mất thời gian.

Dù nấu cơm theo kiểu nào, sau khi nấu xong bạn cũng nên ăn với tâm tĩnh lặng thư thái, nhai kỹ và cảm nhận hương vị ngọt ngào từ loại gạo kì diệu này.

Với phong trào thực dưỡng, ăn kiêng, gạo lứt đã trở thành một loại ngũ cốc được nhiều người tin dùng. Nhiều người còn truyền tai nhau những tác dụng “kinh điển” của gạo lứt từ giúp giảm cân, trị mụn, chống tiêu chảy, táo bón, giúp cắt cơn hen suyễn, chống suy nhược, thậm chí trị được bệnh nguy hiểm như đái tháo đường, ung thư.

Chất xơ trong gạo lứt có tác dụng chống táo bón, nhuận tràng, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Với người bị đái tháo đường, lúc này chất xơ giống như một tấm lưới lọc lượng đường có trong thức ăn, cản trở và giúp họ kiểm soát đường huyết tốt hơn, đặc biệt sau khi ăn.

Gạo lứt tốt hơn cho bạn so với gạo trắng – hầu hết chúng ta biết điều đó! Nhưng đa số người tiêu dùng thường chọn gạo trắng hơn gạo lứt vì sự khác biệt bên ngoài. Trong khi thực sự gạo trắng ăn ngon hơn gạo lứt, mặc dù không có nghĩa đó là sự thay thế có lợi cho sức khỏe hơn.

Gạo lứt ăn rất cứng, cần phải nấu lâu mới chín, nhai kĩ. Bởi vậy, người sử dụng phải nhai từ từ, không thể ăn nhanh nên tiêu thụ ít hơn, cảm giác no lâu hơn. Loại ngũ cốc này cũng có một số thành phần giúp làm giảm cholesterol, giúp giảm cân.

Những người không nên ăn gạo lứt thường xuyên

Ăn nhiều gạo lứt có tốt không? Chúng ta chỉ nên ăn gạo lứt 2-3 lần/tuần bởi dùng thường xuyên không mang nhiều lại lợi ích, thậm chí còn gây phản tác dụng. Khi ăn, bạn phải nhai thật kỹ cho đến khi ra nước mới nuốt, nếu không sẽ gây ra chứng khó tiêu.

Đặc biệt, trẻ em, người cao tuổi, thể trạng yếu, gầy gò, đang mang thai, cần bồi bổ sức khỏe không nên ăn gạo lứt thường xuyên, gây suy giảm sức khỏe, thiếu chất, vitamin.

 1. Người có chức năng tiêu hóa kém hay người có bệnh về tiêu hóa:

Gạo lứt cứng và nhiều chất xơ hơn gạo trắng nên cũng khó tiêu hóa hơn. Đối với những người có chức năng tiêu hóa kém, ăn nhiều gạo lứt cũng như bắt dạ dày phải làm việc vất vả hơn vậy. Những bệnh nhân có bệnh về tiêu hóa nếu ăn nhiều gạo lứt dễ gây giãn nứt tĩnh mạch, xuất huyết dạ dày. Tốt nhất đối tượng này chỉ nên ăn gạo trắng.

 2. Người thiếu hụt Canxi, sắt:

Trong gạo lứt có chứa Axit phytic, chất này kết hợp với các chất khoáng tạo thành chất kết tủa, gây cản trở việc hấp thu của cơ thể. Vậy nên với những người thiếu hụt Canxi, sắt thì không nên ăn nhiều gạo lứt mà nên kết hợp các thực phẩm giàu dinh dưỡng khác như thịt cá, uống sữa,…

 3. Người có khả năng miễn dịch kém:

 4. Người hoạt động thể lực nặng:

 5. Thanh thiếu niên ở tuổi dậy thì:

Đây là giai đoạn cơ thể có yêu cầu đặc biệt về dinh dưỡng và năng lượng, ngoài ra còn có sự hoạt động mạnh của các Hormone. Ăn gạo lứt không thể cung cấp đủ dinh dưỡng, ngoài ra lượng chất xơ nhiều của gạo lứt còn cản trở hấp thụ và sử dụng một số chất, khiến cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng.

 6. Người cao tuổi và trẻ nhỏ:

Do chức năng tiêu hóa của trẻ nhỏ chưa hoàn thiện, chức năng tiêu hóa của người cao tuổi đã suy yếu, ăn những loại thực phẩm nhiều chất xơ như gạo lứt tạo gánh nặng lớn lên dạ dày, gây khó tiêu. Hãy chọn những loại thực phẩm nhẹ nhàng cho hệ tiêu hóa.

Tổng hợp các món cháo gạo lứt ngon bổ dưỡng nhất

Gạo lứt là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu Vitamin và nguyên tố vi lượng, ngoài ra còn có hàm lượng chất xơ cao.

Vì vậy món cháo gạo lứt là một trong các món cháo ngon bổ dưỡng với nhiều vitamin và các chất dinh dưỡng như: Cung cấp complex carbonhydrate, lipit, gluxit, chất xơ, khoáng, vitamin B1, Omega 3,6,9, được sử dụng để thay thế thực phẩm chức năng,… Cách nấu cháo gạo lứt cũng rất đơn giản, đặc biệt phù hợp ăn trong những ngày rằm, mồng một hay bất cứ khi nào bạn muốn.

 1. Cách nấu gạo lứt cháo dành cho người giảm cân

Để thực hiện nấu món cháo gạo lứt dành cho những ai muốn giảm béo thì trước hết chúng ta cần chuẩn bị nguyên liệu như: 200 gam gạo lứt, 50 gam mè trắng, 1 củ cà rốt, 1 củ cải trắng, 1 cây boa rô, 100 gam nấm rơm, nước tương, dầu hào, dầu mè, gia vị khác.

Cách nấu cháo gạo lứt dành cho người giảm cân:

+ Bước 1: Đun sôi một chút dầu ăn trên chảo nóng rồi cho gạo lứt vào rang chừng 10 phút. Sau đó trút gạo lứt và nồi nước đang sôi (khoảng 1 lít), vặn lửa nhỏ để hầm. Đây là cách nấu cháo gạo lứt ngon, giúp cháo mau chín mềm và thơm hơn.

+ Bước 2: Củ cải, cà rốt gọt vỏ, cắt hạt lựu. Boa rô lặt bỏ gốc rễ, lá xanh rồi bào mỏng phần thân trắng. Nấm rơm sau khi ngâm trong nước muối và rửa sạch thì cũng đem bỏ chân, cắt hạt lựu.

+ Bước 3: Mè rang đến khi chín có mùi thơm thì tắt bếp, trộn với một chút muối.

+ Bước 4: Bắc chảo lên bếp với dầu mè, phi bô roa cho vàng. Tiếp đến, bạn cho cà rốt, củ cải, nấm rơm vào, nêm nước tương, hạt nêm chay và gia vị khác nếu muốn. Bạn xào hỗn hợp trong khoảng 5 phút rồi tắt bếp, trút hết vào nồi cháo, nêm thêm gia vị cho vừa ăn.

+ Bước 5: Nấu cháo thêm chừng 10 phút nữa rồi tắt bếp. Cháo múc ra tô, trang trí thêm rau ngò cho đẹp mắt. Vậy là chỉ 5 bước chúng ta đã hoàn thành món cháo ngon từ gạo lứt dành cho các bạn muốn giảm cân rồi đấy.

 2. Cách nấu gạo lứt cháo dành cho trẻ biếng ăn

Hồ cháo gạo lứt đỏ:

Cháo gạo lứt nấu nhừ xong bỏ ra ken qua rây hoặc khăn vải màn thưa thành một thứ đồ sáng ngon bổ dưỡng, rất tốt cho những người bị suy nhược cơ thể lâu ngày hay mới ốm dạy vì nó cực kỳ dễ tiêu hóa và rất dễ ăn.

Cháo gạo lứt rang:

Rang vàng gạo lứt rồi nấu cháo. Rất tốt cho người mới nhịn ăn xong, hoặc những người bị ốm yếu lâu ngày.

Cháo gạo lứt đỗ đỏ, rong biển:

Cho thêm tỉ lệ đỗ đỏ hạt nhỏ (xích tiểu đậu), để tăng thêm phần bổ máu và lợi tiểu. Nếu muốn có thể cho thêm chút gừng nạo, hành mùi và ăn với Ca la thầu … hay tekka cho những người bệnh nặng.

Cháo gạo lứt rau củ:

Cho thêm đỗ đỏ, hạt sen, cà rốt, ngưu bàng hầm nhừ. Khi bắc ra cho hành rau thơm ăn với Ca la thầu, Tamari, Miso, hay chỉ đơn giản với muối cũng đã ngon. Món ăn này rất tốt cho người muốn tăng cân. Mỗi tuần nên thay thế một hai bữa cơm chiều bằng những bữa cháo gạo lứt, rất tốt, sẽ tăng cân nhanh và có làn da đẹp.

Nhà hàng chay HITA – HITA Vegan Restaurant.

Ăn chay chính là phương thức tiêu thụ hợp lý và giàu tình thương nhất.

cách nấu gạo lứt huyết rồng

cách nấu gạo lứt giảm cân

cách nấu gạo lứt bằng nồi đất

cách nấu cơm gạo lứt nhanh chín

cách nấu gạo lứt cho bé

cách nấu gạo lứt tím than

cách nấu gạo lứt muối mè

cách nấu cơm gạo lứt hàn quốc

Hướng Dẫn Tạo Mã Vạch Bằng Nhiều Cách Khác Nhau

Các cách tạo mã vạch ngay lập tức

Tạo mã vạch online

Tạo mã vạch bằng excel

Phần mềm word và excel thì quá tiện lợi rồi. Bởi máy tính nào cũng phải cài đặt bộ phần mềm này nên bạn có thể sử dụng trực tiếp chúng cũng được. Bạn cũng có thể in trực tiếp mã vạch này từ excel ra tờ giấy A4 để kiểm tra ngay lập tức được. Nhưng bạn cần phải download và cài đặt bộ font chữ tạo mã vạch thì mới có thể sử dụng được chúng.

Các bạn tải về và cài đặt lên máy tính mình. Khởi động lại excel của bạn và tiến hành thiết kế mã vạch của mình. Nhưng có điểm hạn chế của phương pháp này là bạn sẽ không có được các mã vạch 2D như cách làm số 1. Ngay cả các mã vạch 1D cũng bị rất hạn chế về các loại code. Chỉ có một số code thông dụng thì bạn mới có thể sử dụng được. Điểm yếu nữa của hình thức này là các bản in thường có chất lượng không cao. Nếu máy in của bạn không đủ tốt có thể xảy ra hiện tượng không đọc được mã vạch mà bạn vừa in.

Cách tạo mã vạch chuẩn nhất

Một phần mềm chuyên dụng là cách để tạo ra mã vạch chuẩn nhất. Không khó để tìm kiếm một phần mềm thiết kế mã vạch miễn phí trên google. Bạn có thể tùy chọn sở thích tải về và cài đặt trên máy tính. Các mã vạch ở đây đa dạng code, bất kỳ dạng code nào bạn cũng có thể tạo ra chúng chuẩn xác nhất.

Sau khi bạn đã có mã vạch hoặc thiết kế tem mã vạch của bạn xong rồi. Bạn cần in ấn chúng để đọc thì việc sử dụng máy in thường là không nên. Bạn cần một máy in chuyên dụng, để có thể mã vạch tốt nhất cho việc đọc chúng. Hiện nay các dòng máy in mã vạch giá rẻ có rất nhiều bất kỳ ai cũng có thể mua được chúng. Không khó để bạn tiếp cận chúng, chúng tôi khuyên bạn nên mua một chiếc máy in mã vạch chuyên dụng là hơn. Đừng vì tiết kiệm chi phí mà tem nhãn của bạn có chất lượng xấu ảnh hưởng đến mỹ quan chung của sản phẩm của bạn.

Nếu bạn còn thắc mắc gì về mã vạch hay máy in có thể liên hệ trực tiếp với barcodevn. Chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn qua điện thoại miễn phí !

Công Thức Chế Biến Món Nem Nướng Miền Nam

Công thức chế biến món nem nướng miền Nam

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Thịt heo xay loại có tí mỡ cho đỡ khô: 1kg.

Hành lá, tỏi.

Bột bắp: 2 thìa cà phê, 1 gói bột nổi, đậu phộng.

Que tre.

Nước mắm: 4 thìa cà phê, 4 thìa đường, 1 thìa tiêu, dầu ăn, mật ong, chicken broth (nước dùng gà), bơ đậu phộng, ớt hoặc tương ớt.

Cũng như mọi khi, bước đầu tiên chúng ta sẽ đi làm nem nướng. Khi mua thịt, các bạn có thể nhờ người bán hàng xay hộ thịt, và phải xay 3 lần cho nhuyễn. Nếu có máy xay chế biến thực phẩm đa năng ở nhà, thì mang về xay thêm 1 lần nữa. Tỏi: Bóc vỏ, cho vào xay nhuyễn trộn chung với thịt, và nước mắm, đường, tiêu, bột nổi, bột bắp, dầu. Sau đó, bỏ vào tủ lạnh cho qua 1 đêm thì càng tốt. Nếu không thì khoảng 3 tiếng lấy ra, thoa dầu ăn vào tay nặn thịt tròn tròn như quả chanh rồi xiên vào thành từng que. Bỏ vào đĩa, lấy màng bọc thực phẩm bọc lại, cho vào lò vi sóng.Khi nem đã chín đều các mặt, bỏ nem nướng ra , để ráo nước, phần nước chảy ra đừng đổ đi, để dành làm nước chấm nem. Pha 2 thìa mật ong cùng 4 thìa nước và 1 thìa dầu ăn quấy đều. Sau đó quết hỗn hợp quanh viên nem nướng, xếp vào khay. Các bạn mang đi nướng với nhiệt độ 375 độ F, khoảng 20 phút. Mở lò nướng ra, trở mặt nem nướng và nướng thêm 20 phút nữa ( về thời gian cũng còn tùy theo viên nem nướng nặn to hay nhỏ).

Tiếp theo, chúng ta đi làm nước chấm, phần nước thịt khi nãy chảy ra, nếu ít thì cho thêm 1/2 lon chicken broth (nước dùng gà). Cho khoảng 3 thìa bơ đậu phộng, 3 thìa đường, quấy đều cho tan, xong cho lên bếp nấu cho sôi. Sau đó phi hành lên, rang đậu phộng. Đổ hỗn hợp vừa nấu sôi vào bát cho thêm ớt hoặc tương ớt, rắc tí đậu phộng rang, và hành phi lên là đã có bát nước chấm nem cực ngon.

Cùng Danh Mục :

Liên Quan Khác

Bán Lưới Dây Thừng Trang Trí Nhiều Kích Thước Khác Nhau

Ngoài cung cấp dây thừng các loại, Khéo tay còn cung cấp dịch vụ đan lưới dây thừng trang trí theo yêu cầu. Với nguồn dây thừng sẵn có cùng đội ngũ đan lưới nhiều kinh nghiệm, Khéo tay mang tới bạn dịch vụ có chất lượng tốt, sẵn sàng đáp ứng nhiều yêu cầu về tiến độ.

Giới thiệu về chất liệu dây thừng dùng đan lưới

Để có một tấm lưới dây thừng tốt thì trước hết, dây dùng để đan lưới phải là dây thực sự chất lượng. Dây thừng mà Khéo tay sử dụng là dây được bện 100% từ sợi gai thực vật. Do dó, dây giữ được màu nâu cổ điển của dây thừng truyền thống, phù hợp với hầu hết các không gian kiến trúc, đặc biệt là các không gian mang hơi hướng cổ điển. Không những vậy, với kinh nghiệm phân phối dây thừng nhiều năm, loại dây mà Khéo tay sử dụng có chất lượng vượt trội hơn mọi loại dây dùng để đan lưới hiện nay. Dây thừng của Khéo tay được bện một cách chắc chắn, không lỏng lẻo. Đảm bảo độ dẻo dai cũng như độ bền của tấm lưới sau khi đan.

So sánh mẫu dây thừng dùng để đan lưới tai Khéo tay với mẫu dây thừng của một vài đơn vị khác. Dễ dàng nhận thấy dây thừng Khéo tay sử dụng được bện chắc chắn, các lọn dây được xoắn với nhau rõ ràng và chặt chẽ. Trong khi mẫu còn lại được bện lỏng lẻo, các lọn dây không rõ ràng, cầm trên tay có cảm giác nhẹ và còn rỗng rất nhiều.

Cách đan lưới mà Khéo tay đang áp dụng

Có nhiều cách đan lưới từ đơn giản tới phức tạp. Nhưng cách đan lưới bền và đẹp nhất, đã được áp dụng từ hàng trăm năm ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới chính là cách đan lưới truyền thống của ngư dân. Bản chất của cách đan lưới này là dùng một sợi thừng dài, sao đó đan tỉ mỉ từng ô lưới, hết dây đến đâu thì “chầu” thêm dây tới đó để đan tiếp (“chầu” là thuật ngữ của người đan lưới đánh cá, nghĩa dễ hiểu của từ này là chỉ sự nối dây thừng). Với cách đan lưới này cộng thêm với việc “chầu dây” thì mảnh lưới đan lên sẽ rất đều và đẹp, ít mối nối hơn hẳn so với các cách đan khác. Không những vậy, lưới đan kiểu này thì thực sự là chắc chắn. Tuy nhiên, việc đan lưới như trên đòi hỏi người đan phải có kỹ thuật đan tốt, tay thắt dây cũng phải tương đối khỏe và đặc biệt nhất là cần nhiều thời gian.

Giải thích một chút về việc vì sao cách đan lưới này tốn nhiều thời gian. Vì bản chất cách đan này sẽ tạo thành một ô lưới, sau đó phải luồn dây qua và kéo cho đến hết dây thì mới xong được nút thắt. Và để tính thẩm mỹ của lưới là đẹp nhất thì càng hạn chế nối dây càng tốt. Vì vậy, thông thường thì người thợ đan phải kéo trung bình khoảng 20m dây cho 1 nút thắt. Công việc cứ như vậy gần như xuyên suốt quá trình đan lưới. Cũng chính vì một tấm lưới chỉ đan bằng 1 sợi duy nhất, hết lại nối thêm dây nên 1 thợ thủ cung chỉ đan được cho 1 tấm lưới, do đó dù có 5-10 người cùng đan thì thời gian đan cho 1 tấm cũng khó mà nhanh hơn được.

Báo giá lưới dây thừng trang trí

Giá thành của lưới dây thừng trang trí phụ thuộc vào đường kính dây dùng để đan và kích thước ô mắt lưới. Báo giá cụ thể như sau:

Bảng báo giá lưới dây thừng

(Ngoài các khổ lưới cơ bản như trên, chúng tôi cũng có thể nhận đan những khổ lưới có kích thước tùy chỉnh khác).

Quy trình đặt đan lưới dây thừng tại Khéo tay

Khéo tay có nguồn thợ đan lưới thủ công lành nghề, vì vậy chúng tôi sẵn sàng đáp ứng đơn hàng của quý khách với những yêu cầu tiến độ gấp rút. Quan trọng hơn, chất lượng về cách đan lưới và của dây đan lưới là những vấn đề chúng tôi luôn cam kết tuyệt đối với khách hàng.

Quy trình đặt hàng cụ thể như sau:

1/ Quy khách cần đặt cọc 30% giá trị đơn hàng

2/ Khéo tay đan lưới và báo cáo tiến độ đơn hàng

3/ Khách hàng nhận lưới theo kế hoạch bàn giao, đồng thời thanh toán nốt các chi phí còn lại khi nhận hàng.

Hình thức thanh toán

1/Khách hàng thanh toán trực tiếp tại văn phòng công ty tại địa chỉ:

Tầng 2, số 146 Phạm Văn Đồng, q.Bắc Từ Liêm, tp.Hà Nội

Giờ làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 7

Sáng: 7h30 – 11h30

Chiều: 13h30 – 17h30

2/ Thanh toán chuyển khoản Thông tin chuyển khoản:

Ngân hàng ACB – Chi nhánh Hoàng Cầu – Hà Nội

Chủ tài khoản: Nguyễn Hữu Tấn

Số tài khoản: 189 378 399

hoặc

Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Ba Đình – Hà Nội

Chủ tài khoản: Nguyễn Hữu Tấn

Số tài khoản: 06 1100 1936 504

Chân thành cảm ơn quý khách tin tưởng và sử dụng dịch vụ của chúng tôi By: chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Nấu Gạo Lứt Và Chế Biến Theo Nhiều Công Thức Khác Nhau trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!