Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Lập Mẫu Phiếu Chi Trên Excel Theo Thông Tư 133 mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn cách copy chỉ những giá trị hiển thị sau khi lọc trong Excel
Hướng dẫn cách sắp xếp ngày trong Excel
Hướng dẫn cách dùng hàm VLOOKUP qua các ví dụ từ cơ bản đến nâng cao
HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM IF VỚI NHIỀU ĐIỀU KIỆN: AND, OR, HÀM IF LỒNG NHAU VÀ HƠN THẾ
Tài liệu kèm theo bài viết
Phiếu-chi-mẫu-02-TT-Thông-tư-133.doc
Tải xuống
Mẫu Bảng Chấm Công Và Hướng Dẫn Cách Lập Theo Thông Tư 133
Mẫu bảng chấm công, mục đích, hướng dẫn cách lập ……….theo Thông tư 133/2016/TT-BTC…
Dưới đây là mẫu bảng chấm công:
Các bạn tải mẫu về tại đây:
+ File word: TẢI VỀ
+ File excel: TẢI VỀ
1. Mục đích: Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, … để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị.
2. Phương pháp và trách nhiệm ghi
– Mỗi bộ phận (phòng, ban, tổ, nhóm…) phải lập bảng chấm công hàng tháng.
+ Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác.
+ Cột C: Ghi ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ của từng người.
+ Cột 1-31: Ghi các ngày trong tháng (Từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng).
+ Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng.
+ Cột 33: Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng.
+ Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng 100% lương của từng người trong tháng.
+ Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng các loại % lương của từng người trong tháng.
+ Cột 36: Ghi tổng số công nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của từng người trong tháng.
– Hàng ngày tổ trưởng (Trưởng ban, phòng, nhóm,…) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.
– Ngày công được quy định là 8 giờ. Khi tổng hợp quy thành ngày công nếu còn giờ lẻ thì ghi số giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa.
Ví dụ: 22 công 4 giờ ghi 22,4
– Phương pháp chấm công: Tùy thuộc vào điều kiện công tác và trình độ kế toán tại đơn vị để sử dụng 1 trong các phương pháp chấm công sau:
Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác như hội nghị, họp,… thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó.
Cần chú ý 2 trường hợp:
⇒ Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian khác nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc chiếm nhiều thời gian nhất. Ví dụ người lao động A trong ngày họp 5 giờ làm lương thời gian 3 giờ thì cả ngày hôm đó chấm “H” Hội họp.
⇒ Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian bằng nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc diễn ra trước.
+ Chấm công theo giờ:
Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng.
+ Chấm công nghỉ bù: Nghỉ bù chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm, do đó khi người lao động nghỉ bù thì chấm “NB” và vẫn tính trả lương thời gian.
Phiếu Thu Chi Trên Excel
Mẫu Phiếu thu chi trên excel (Tự động) giúp cho công việc của bạn sẽ được giảm tải đáng kể. Thời buổi hiện đại, work-smart, don’t work hard. Đại ý là Hãy làm việc một cách thông minh (lười), đừng làm việc một cách chăm chỉ. Bởi giới hạn của mỗi người đều là 24 giờ / ngày. Tại sao lại cần tự động hóa quá trình quản lý quỹ (thu – chi): Thông thường chúng ta quản lý quỹ thủ công như sau:
B1: Chúng ta sẽ viết Phiếu Thu – Phiếu Chi vào quyển phiếu thu – chi.
B2: Sau đó dùng chính những thông tin ở chứng từ này để hạch toán vào sổ kế toán excel
B3: Muốn in sổ quỹ lại phải ngồi: Lọc – Lọc – Sắp xếp… một hồi lâu mới xong cho mỗi lần được yêu cầu
1. Vậy bạn cần gì để giảm tải công việc quản lý quỹ
– Hạn chế tối đa thời gian thao tác chân tay – Cần có một công cụ hỗ trợ đắc lực giúp tự động hóa việc tính toán, ghi phiếu, nhập dữ liệu Giải pháp là gì? Sử dụng Excel để tự động hóa việc nhập liệu và in phiếu. Ứng dụng Phiếu thu chi bằng excel do chúng tôi chính là giải pháp bạn cần. Đặc điểm chính của ứng dụng:
Nhập dữ liệu 1 lần duy nhất bằng cách tạo phiếu: Phiếu thu khi thu tiền, Phiếu chi khi chi tiền
Quản lý cùng 1 lúc nhiều tài khoản: Tiền mặt, tiền gửi,…
Khi cần in phiếu nào, ta chỉ cần nhập số phiếu cần in. Phần mềm tự động điền dữ liệu để ta in. Như vậy form mẫu vừa đẹp, đồng bộ lại nhanh chóng.
Sổ chi tiết cập nhật đầy đủ dữ liệu phát sinh đã khai báo
Sổ quỹ liên tục cập nhật và báo số dư từng tài khoản
Bảng cáo quản trị cho phép xem được theo ngày: Từ ngày … tới ngày … với nhiều chỉ tiêu đa chiều
Ứng dụng được tạo gồm có 2 liên, do đó chỉ cần điền một lần, thì thông tin tự động được chuyển sang liên thứ 2 và khi in sẽ nằm trọn vẹn trên một trang giấy A4.
Bên cạnh đó sẽ có đường kẻ giữa 2 liên nhằm giúp cho việc tách thành 2 liên rời nhau.
2. Hướng dẫn cách sử dụng mẫu Phiếu thu chi trên excel
Khi bật file lên, bạn chọn Enable (nếu có) ở dòng thông báo màu vàng phía trên cùng của cửa sổ excel. Nếu không enable thì bạn không thể thao tác được trong mẫu phiếu thu chi bằng excel này.
Bước 1: KHAI BÁO THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
Lưu ý khi cập nhật dữ liệu thu chi:
Ngày ghi sổ được cập nhật mặc định theo ngày hiện tại. Nếu muốn sửa ngày tháng thì chỉ sửa theo ngày hoặc tháng và đúng theo định dạng mặc định
Số phiếu thu chi được mặc định đánh số thứ tự tự động, khi bạn sửa lại thứ tự khác thì không đánh số tự động nữa
Số phiếu luôn mặc định:
+ Phiếu thu bắt đầu bằng PT
+ Phiếu chi bắt đầu bằng PC
Luôn nhớ 2 quy tắc này để đánh số phiếu, kể cả khi bạn muốn gõ một qui tắc phiếu khác
Bước 3: In phiếu thu & phiếu chi
Bước 4: Xem SỔ QUỸ
Là người quản lý quỹ, bạn phải nắm được thực trạng tiền ra tiền vào như thế nào trong doanh nghiệp mình. Do vậy, phần Sổ quỹ là phần rất quan trọng. Với phần mềm phiếu thu chi trên excel do chúng tôi phát triển thì việc xem sổ quỹ cực dễ dàng. Bạn chỉ cần:
Chọn số tài khoản tiền mặt hoặc tiền gửi hoặc…
Phần mềm tự động làm hết mọi việc còn lại là tìm kiếm, tính toán,… để hiện mọi dữ liệu của tài khoản đó lên Sổ quỹ.
Tương tự như vậy, khi muốn xem tình hình phát sinh tổng quát các tài khoản. Bạn chỉ cần:
Chọn ngày bắt đầu và ngày kết thúc
Phần mềm tự động tổng hợp số liệu để hiện lên báo cáo cho bạn. Giúp bạn biết ngay được tình hình thu chi như thế nào ở tổng thể tất cả các tài khoản.
Lập Dự Toán Xd Trên Excel Theo Cách Nào ?
Từ trước tới này vẫn tồn tại 2 cách lập dự toán mà bên “Bớt” phải làm theo Hồ sơ mời thầu hay yêu cầu của bên “Ăn”.
Cách 1: Tính theo đơn giá bình quân Đây là đơn giá nội bộ của các Tỉnh thành, được lập dựa vào Định mức XD, Giá VL tại địa phương tại thời điểm lập Đơn giá, Giá Nhân công theo Nghị định của Chính phủ; Ca máy theo thông tư của ông bố Bộ Xây Dựng.Cách này thường dùng cho ngành XD dân dụng và trong nội bộ của Tỉnh thành.
* Ưu nhược điểm: – Tính quá nhanh nếu không yêu cầu bóc tách vật tư, chỉ cần tra MHĐG (mã hiệu đơn giá). Nếu bóc tách vật tư ta lại phải quay về tra MHĐM (mã hiệu định mức). Phải cập nhật giá tại 2 thời điểm: Giá gốc, giá thị trường hiện hành (cái này không phải ai cũng có điều kiện để cập nhật) để tính chênh giá VL, NC, Ca máy.
– Sử dụng Excel: để lập dự toán theo tôi thì quá đơn giản rồi, chỉ cần hàm Lookup hay VLookup cộng thêm một số hàm đơn giản: IF, Count, counta, trim là xong, chỉ cần ta có 1 bộ đơn giá và giá VL, NC, Ca máy tại 2 thời điểm.
– Sử dung Excel + VBA: Có thể tính toán đến 100% công việc, chúng ta chỉ cần nhập Khối lượng công việc và chọn đơn giá. PP này chẳng qua là thay bước làm thủ công thôi, tốn thời gian nhất là cập nhật ĐG của các tỉnh, thông báo giá và cả ĐMXD nữa để còn Phân tích vật tư.
Cách 2: Tính từ đơn giá chi tiết Cách này chúng ta phải tính đơn giá chi tiết giống như Đơn giá bình quân của các Tỉnh, rõ nghĩa hơn là: Tại sao đơn giá này là xxxxx đồng? sau đó áp khối lượng vô và nhân thành tiền. Cách này theo Form: Phụ lục số 3 – Dự toán chi phí xây dựng – Thông tư số: 04/2005/TT-BXD ngày 01 tháng 4 năm 2005.Cách này Một số Doanh nghiệp có nghành nghề đặc thù thường dùng trong công tác đầu thầu, chào giá trên toàn quốc.
* Ưu nhược điểm: – Chậm hơn nhiều nhưng làm đến đâu chắc ăn đến đó, Không phải tra MHĐG, chỉ cần tra MHĐM. Nếu bóc tách vật tư thì rất thuận tiện. Chỉ cập nhật giá tại 1 thời điểm: Giá thị trường hiện hành, không cần tính chênh giá VL, NC, Ca máy.
– Sử dụng Excel: để lập dự toán: nếu không có thư viện thêm về Nhân công, Ca máy, ĐMXD mà phải tra bên ngoài thì quá chậm, phải lập một số hàm trong Name, Define cho ngăn gọn, sau đó dùng VBA thì cũng tạm ổn. Cách này tất nhiên là chậm rồi, 1 ngày lập xong dự toán 1 công trình cỡ 100 đơn giá chi tiết.
– Sử dụng Excel + VBA: Theo tôi biết thì chưa thấy Pác nào làm cả vì thuật toán phức tạp chăng? Theo tôi nếu lập trình theo cách này mới chuẩn. Lúc này chỉ cần: 01 Bộ Định mức (ít thay đổi); 01 bảng Giá Nhân công (quá ít, nếu thay đổi thì đã có bảng tính chi tiết rồi, chỉ cần thay đổi Lương cơ bản là xong; bí quá thì x hệ số); Giá Vật liệu (cũng đơn giản vì mỗi công trình có khi chỉ cần 30 loại vật liệu, cập nhật theo TB giá cũng dễ), còn Giá ca máy của các địa phương? Theo tôi nghĩ, mỗi tỉnh thành đều gặp khó khăn trong việc xác định Giá tính khấu hao là bao nhiêu nên họ sẽ chọn Phương án = luôn giá tham khảo trong thông tư. Nếu giá ca máy của các tỉnh thành có khác nhau thì ta chỉ cần cập nhật mỗi Giá tính khấu hao mà thôi vì Giá ca máy chúng ta đã lập bảng tính sẵn rồi.
Nói tóm lại PP lập dự toán bằng phần mềm theo cách 2 là khả quan, Các tác giả phần mềm nên xem xét và biết đâu trong 1 vài tháng anh em XD lại có 1 phiên bản Phần mềm DT hoàn hảo!
Đúng là làm dự toán bóc tách chi tiết thì hay hơn, dễ cập nhật hơn. Ví dụ đơn giá khảo sát xây dựng có tỉnh hệ số lương 350.000, có tỉnh 450.000. Như vậy lại phải hiệu chỉnh, mất thời gian. Còn một số công việc hệ số nhân với nhân công và máy rất tùm lum.
Cũng may việc lập dự toán công tác khảo sát xây dựng tương đối đơn giản . Không thì chắc phải dùng mấy anh VBA.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Lập Mẫu Phiếu Chi Trên Excel Theo Thông Tư 133 trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!