Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Làm Bảng Tính Lương Trên Excel Như Thế Nào? mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bước 1:
– Tải mẫu bảng thanh toán tiền lương theo.
Bước 2:
– Tính các chỉ tiêu trên bảng thanh toán tiền lương:
1. Lương cơ bản:
– Lương cơ bản là lương được thể hiện trên hợp đồng lao động, mức lương này cũng được thể hiện trên thang bảng lương mà các bạn xây dựng để nộp cho cơ quan bảo hiểm.
Chú ý:
Khi xây dựng thanh bảng lương thì lương cơ bản phải căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng năm 2016
– Mục đính làm lương cơ bản thấp là để giảm thiểu chi phí đóng các khoản BH cho DN.
2. Lương HĐ/tháng:
– Mức lương này sẽ cao hơn lương cơ bản vì sẽ cộng thêm các khoản – Mục đích làm lương HĐ/tháng cao là để làm tăng chi phí khi tính thuế TNDN.
3. Ngày công thực tế:
– Các bạn dựa vào bảng chấm công để nhập vào chỉ tiêu này.
– Là mức lương thực trả trên một tháng làm việc đầy đủ.- Mức lương này sẽ cao hơn lương cơ bản vì sẽ cộng thêm các khoản phụ cấp như: trách nhiệm, năng lực, rủi ro, thâm niên…- Mục đích làm lương HĐ/tháng cao là để làm tăng chi phí khi tính thuế TNDN.- Các bạn dựa vào bảng chấm công để nhập vào chỉ tiêu này.
4. Lương thực tế:
Lương thực tế
= Lương HĐ/tháng / – Nếu bạn đi làm đủ 26 ngày: Lương thực tế = 5.000.000 / 26 x 26 = 5.000.000 – Nếu bạn đi làm 25 ngày: Lương thực tế = 5.000.000 / 26 x 25 = 4.807.000
5. Các khoản phụ cấp:
Chú ý:
– Tiền ăn giữa ca, ăn trưa không vựt quá: 680.000/ tháng – Tiền phụ cấp trang phục không quá 5.000.000/năm. – Tiền phụ cấp xăng xe, điện thoại không vượt quá quy định của nhà nước. (Các bạn xây dựng khi ký hợp đồng lao động và không được vượt quá mức đó). – Tiền làm thêm giờ vào ngày nghỉ, lễ, làm việc ban đêm được trả cao hơn so với ngày bình thường.
6. Tiền lương làm thêm giờ, tăng ca, ngày lễ:
– Theo quy định: Người lao động làm thêm giờ được trả lương theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm như sau: a. Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%; b. Vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200%; c. Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%.
7. Tổng lương:
– Tổng lương: = Lương thực tế + Phụ cấp.
8. Các khoản giảm trừ:
a. Các khoản trích theo lương (Công ty đóng) – BHXH = Lương cơ bản X 18% – BHYT = Lương cơ bản X 3% – BHTN = Lương cơ bản X 1% – Kinh phí công đoàn = Lương cơ bản X 2% b. Các khoản trích theo lương (Trừ vào lương của NLĐ) – BHXH = Lương cơ bản X 8% – BHYT = Lương cơ bản X 1,5% – BHTN = Lương cơ bản X 1%
c. Các khoản giảm trừ người phụ thuộc: – Mức giảm trừ cho 1 người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng.(Phải đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh)
9. Thu nhập tính thuế, thuế TNCN:
– Những lao động có ký hợp đồng trên 3 tháng thì các bạn tính theo biểu lũy tiến từng phần. – Những lao động thời vụ, thử việc, ký hợp đồng dưới 3 tháng thì các bạn khấu trừ 10% trên thu nhập trước khi trả lương cho
10. Thực lĩnh:
Thực lĩnh = Tổng lương – các khoản trích trừ vào lương – Thuế TNCN (nếu có).
Lưu ý:
Khi thanh toán tiền lương cho nhân viên các bạn phải yêu cầu họ ký vào bảng thanh toán tiền lương, như vậy thì chi phí này mới là hợp lý hợp lệ.
Bảng Chấm Công Trên Excel, Bảng Lương Bằng Excel Tự Động
Mẫu bảng chấm công trên Excel kết hợp với bảng lương 2018 do chúng tôi rất dễ sử dụng và giao diện khá chuyên nghiệp. Đó là lý do ứng dụng này được hàng nghìn người làm kế toán lương, nhân sự sử dụng trong nhiều năm qua.
Các tính năng nổi bật của Phần mềm quản lý nhân sự W-PRO:
Bảng kê chấm công, tính lương: Cho phép bạn lưu lại lịch sử liên tục nhiều tháng
In phiếu lương liên tục
Báo cáo quản trị về nhân sự
Quản lý tạm ứng, tiền phạt
Lịch tham khảo 12 tháng (có thể chọn năm)
1. Tại sao lại có cả doanh nghiệp lớn, sao họ không dùng phần mềm?
– Excel rất linh hoạt
– Bạn có thể thêm bớt bao nhiêu chỉ tiêu theo dõi, tính lương tùy theo yêu cầu của công ty, cũng như mong muốn của các sếp
– Chi phí rất rẻ. Nếu công ty có những bạn có khả năng sử dụng excel thì chẳng phải tốn đồng nào 🙂
2. Điểm nổi bật của File Bảng chấm công trên excel và tính lương bằng excel
– Tiện lợi – bởi Các nút chuyển chức năng được bố trí ở mọi phần của file chấm công và tính lương
– Tính năng tự động rất cao bởi đã được cài sẵn công thức
+ Tự động tính thuế theo biểu thuế cũng như mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân, người phụ thuộc theo qui định mới nhất.
+ Bảng chấm công tự động điền ngày và bôi màu ngày chủ nhật – Bạn chỉ cần thay đổi số tháng trong Bảng thông tin doanh nghiệp là xong hết.
+ Có lịch tự động từ 2005 đến 2016 – giúp bạn tham khảo thời gian một cách dễ dàng.
+ Nếu có yêu cầu của người sử dụng về việc chuyển số tiền bằng số sang số tiền bằng chữ trong phiếu lương một cách tự động. Thì chỉ cần email yêu cầu Ad. Ad sẽ thêm phần này vào cho các bạn.
3. Link tải mẫu file bảng tính lương tự động
Lưu ý rằng, đây là phiên bản miễn phí do đó có một số hạn chế so với FULL, giống như số lượng nhân viên bị giới hạn. Bạn cũng không xem được công thức được sử dụng cho việc tính toán, không chỉnh sửa được độ rộng dòng cột,…
Có một số bạn download được bảng chấm công, tính lương tự động trên internet không phải từ trang chúng tôi Khi đó các bạn nên lường trước những trường hợp ứng dụng sẽ hoạt động không chính xác. Và nhiều khi gặp lỗi không có ai hỗ trợ xử lý, dẫn tới mất thời gian và công sức.
4. Một số loại bảng chấm công, tính lương mà bạn cần biết
Là một kế toán lương hoặc nhân viên nhân sự tiền lương các bạn cần được trang bị một số kỹ năng cơ bản sau:
Hiểu về công việc của mình cần biết các chứng từ gì?
Các mẫu bảng biểu, chứng từ kế toán lương cần biết
Bạn cần thành thạo excel bởi làm kế toán lương bạn phải tính toán và thống kê rất nhiều thông tin, dữ liệu. Nếu bạn không thành thạo excel, bạn sẽ:
Mất vài giờ, cả ngày thậm chí cả tuần để tổng hợp một mớ thông tin mà lẽ ra chỉ ần vài phút khi thành thạo excel
Làm thủ công thì độ chính xác sao mà cao bằng máy làm được. Khi sử dụng excel, không chỉ làm nhanh mà còn đạt độ chính xác tuyệt đối.
Khi bạn đảm bảo tốt công việc của mình thì năng suất làm việc tăng lên và sẽ làm được nhiều việc khác nữa. Đương nhiên thu nhập sẽ tăng theo. Do vậy, bạn hãy trau dồi kiến thức về excel ngay và luôn thôi.
Các chứng từ kế toán lương cần biết:
Phần tiếp theo trong series về lập bảng chấm công tính lương, trước tiên ad sẽ nêu những điểm chính để giúp bạn có thể hình dung cụ thể hơn.
5.1. Hiểu rõ hơn về công việc chấm công, tính lương
a/ Loại chấm công
Ta có nhiều kiểu chấm công nhưng tựu chung lại có 2 kiểu phổ biến nhất hiện nay là:
Một kinh nghiệm ad rút ra là không cần phải biết hết, nhưng đã biết về phần nào rồi nên nắm thật chắc, thật sâu. Bạn sẽ có được những thành công nhất định khi tập trung. Do vậy, trong phạm vi bài này ad chỉ đề cập tới 2 kiểu chấm công phổ biến nhất thôi.
Ta có thể chấm công máy (vân tay, quẹt thẻ) hoặc chấm công tay. Dù là chấm công máy nhưng trong một số khâu ta vẫn có có chấm công giấy đó các bạn (thậm chí là các tập đoàn).
Nếu là chấm công ngày thì hàng ngày nhân viên phụ trách chấm công sẽ phải theo dõi và chấm công cho từng nhân viên. Công việc này rất tốn thời gian và công sức, do đó nếu áp dụng được máy chấm công thì nên dùng. Chi phí cũng không quá lớn để đầu tư máy chấm công.
c/ Cuối tháng ta cần làm gì?
Cuối tháng, nhân viên này cần tổng hợp số ngày công, giờ công thực tế của từng nhân để gửi cho bộ phận nhân sự hoặc kế toán tính toán. Hoặc chính là người chấm công sẽ phải tính lương nếu qui mô công ty nhỏ.
Là người chấm công thì phải hiểu thật rõ có các kiểu ghi nhận ngày công, giờ công nào: X (làm cả ngày), X/2 (làm nửa ngày hưởng lương), 0 (nghỉ không lương cả ngày),… Để từ đó ta sẽ qui đổi được số công thực tế từng loại ra một loại công được gọi là công chuẩn (qui đổi). Công chuẩn mới là căn cứ để tính lương cho nhân viên trong tháng.
Khi tính lương, ta cần dựa vào chính sách tính lương của công ty để nhân số ngày công/ giờ công chuẩn với định mức hoặc lương tháng/ số ngày làm việc của tháng. Cùng với đó là nhiều các khoản chi phí lương phát sinh. Đó có thể là: thuế thu nhập cá nhân, trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm…
5.2. Các phần cần có của một file chấm công tính lương
Trong một bảng chấm công, bạn cần có tối thiểu các thông tin sau:
Tên hoặc mã nhân viên: Tốt nhất là nên quản lý theo mã nhân viên. Đặc biệt là khi dùng máy chấm công thì ta nên quản lý theo mã sẽ khoa học và dễ quản lý thông tin về nhân sự
Các ngày trong tháng đó
Phần thống kê chi tiết từng loại mã ngày công
Qui đổi ra công chuẩn
Phần chữ ký xác nhận của người lập và trưởng bộ phận/ giám đốc
Trong bảng lương, ta cần có các thông tin sau:
Mã nhân viên và tên nhân viên, chức vụ và một số thông tin khác nếu cần thêm như phòng ban.
Lương cơ bản hoặc lương trên 1 đơn vị sản phẩm
Số ngày công hoặc lượng sản phẩm tiêu thụ/ sản xuất
Tính lương cơ bản
Tính bảo hiểm: xã hội, y tế, thất nghiệp
Cập nhật các khoản trợ cấp, phụ cấp nếu có
Tính thuế thu nhập cá nhân
Phần tạm ứng lương
Phần lương thực lĩnh của tháng.
Khi có một cơ sở dữ liệu đầy đủ về từng nhân viên ta sẽ có những chính sách phát triển nhân sự phù hợp. Đóng vai trò là một người quản lý tiền lương, nhân sự cho một công ty, các bạn cần nhận thức rõ điểm này.
Và hãy là người tư vấn cho giám đốc trong việc quản trị nhân sự một cách khoa học và chuyên nghiệp. Khi BGĐ thấy được sự chuyên nghiệp của bạn thì bạn sẽ nhiều cơ hội phát triển.
Ngoài ra, ta có thể phát triển các báo cáo phân tích chi phí lương theo bộ phận,…
Đây là một điểm cộng rất lớn cho sự nghiệp của bạn nếu bạn biết và làm tốt.
6. Liên hệ để xin tư vấn về quản lý tiền lương và nhân sự
Trong trường hợp các bạn muốn liên hệ với ad để xin tư vấn về việc thiết lập các báo cáo quản trị chi phí, nhân sự. Hoặc đặt hàng ad thiết kế các phần mềm tính lương, chấm công chuyên nghiệp cho đơn vị của bạn. Bạn có thể email cho ad vào hòm mail: webkynang.vn@gmail.com
Khi trở thành khách hàng của chúng tôi bạn sẽ được hỗ trợ rất nhiều để trưởng thành dần dần trong nghề nhân sự. Đặc biệt là thành thạo excel để phục vụ tốt công việc và sự nghiệp trong tương lai.
Hướng Dẫn Cách Làm Bảng Lương Đơn Giản Nhất Trên Excel!
1. Những lưu ý về cách tính lương và làm bảng lương trên excel
1.1. Những căn cứ để tính lương
Để có thể tính lương một cách chuẩn xác nhất cho nhân viên, người lao động, người sử dụng lao động cần phải căn cứ chủ yếu vào những quy định đã đặt ra của hợp đồng lao động và bảng chấm công thực tế của các nhân viên. Bên cạnh đó, việc tính lương còn căn cứ vào một số yếu tố như:
– Các báo cáo, phiếu xác nhận số sản phẩm, xác nhận công việc đã hoàn thành hay chưa hoàn thành (điều này dành cho những công việc có tính lương theo doanh thu sản phẩm hay lương khoán).
– Căn cứ vào những quy chế lương thưởng, phụ cấp của các doanh nghiệp, công ty.
– Căn cứ vào mức lương tối thiểu của vùng, có nghĩa là mức lương tối thiểu mà những người sử dụng lao động có trách nhiệm phải trả cho những người lao động.
– Tính lương căn cứ vào tỷ lệ trích của các khoản theo lương, điều này để xác định khoản tiền đóng bảo hiểm theo quy định.
– Cuối cùng là căn cứ vào mức lương chi trả cho các khoản bảo hiểm của nhân viên.
1.2. Các hình thức trả lương hiện nay
Hiện nay, hầu hết các công ty, doanh nghiệp đều áp dụng trả lương theo 1 trong số 3 hình thức chủ yếu là: theo thời gian, theo sản phẩm và lương khoán.
– Hình thức trả lương theo thời gian: có 2 cách tính lương theo hình thức này như sau:
+ Tổng lương tháng = [( Lương + các khoản phụ cấp) / số ngày đi làm đã quy định trong hợp đồng]*số ngày thực tế theo bảng chấm công.
(Trong đó, số ngày đi làm theo quy định trong hợp đồng được tính = tổng số ngày trong tháng – số ngày nghỉ theo quy định).
+ Cách thứ 2 thường được áp dụng đó là thay vì việc phải tính xem mỗi tháng có bao nhiêu ngày công để chia thì các doanh nghiệp thường có cách tính đơn giản hơn, đó là chọn một con số tiêu chuẩn nhất, cố định để chia và tính lương. Số ngày tiêu chuẩn thường tính là 26 ngày. Khi đó, lương tháng được tính theo công thức sau:
Tổng lương = [(Lương + các khoản phụ cấp) / 26]*số ngày đi làm thực tế.
– Hình thức tính lương theo sản phẩm: cách này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng bán lẻ như thời trang, các dịch vụ khách hàng,… và căn cứ vào số lượng sản phẩm đạt được của các nhân viên ở mỗi tháng. Khi đó, lương tháng được áp dụng theo công thức sau:
Tổng lương = đơn giá của sản phẩm*số lượng sản phẩm có được.
– Hình thức tính lương theo lương khoán: đây là cách tính lương dựa trên khối lượng và số lượng cũng như chất lượng của công việc được giao cho từng nhân viên. Với hình thức trả lương này thì có thể theo thời gian hoặc theo sản phẩm tùy vào từng doanh nghiệp. Và điều quan trọng ở đây là người sử dụng lao động phải đưa ra được tỷ lệ hoặc đơn giá để khoán cho phù hợp với các nhân viên, đặt ra các mức hoàn thành công việc khác nhau, tăng khả năng làm việc năng suất và hiệu quả của người lao động trong công việc. Công thức áp dụng cho hình thức này như sau:
Tổng lương = mức lương khoán đã đặt ra*tỷ lệ hoàn thành công việc được giao.
2. Cách làm bảng lương trên excel
Một bảng lương theo tiêu chuẩn sẽ bao gồm các tiêu chí thể hiện theo dạng các cột trong bảng tính excel như sau:
– Số thứ tự các nhân viên
– Họ và tên: Cột này bạn sẽ liệt kê toàn bộ tên của nhân viên trong công ty cần được tính lương vào đây. Và để việc tính lương được rõ ràng, tránh sự nhầm lẫn với nhiều người có tên trùng nhau, kế toán viên nên chia cụ thể ra từng bộ phận, phòng ban, đảm bảo sự chính xác và công bằng cho người lao động.
– Số ngày công thực tế: đây là số ngày thực tế mà người lao động có đi làm, số ngày này được ghi lại trong bảng chấm công, các nhân viên kế toán cần kết xuất bảng công và tính tổng số công sau đó ghi vào cột này.
– Cột lương chính thức: phần lương này sẽ căn cứ vào mức lương đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động và có sự điều chỉnh nếu có các quyết định tăng lương hay phụ lục của hợp đồng để đưa mức lương chính xác nhất của nhân viên vào cột này. Lương chính thức là mức lương cơ bản, chưa tính thêm các khoản phụ cấp hay thưởng, phạt, các khoản bổ sung khác. Và mức lương này không được phép thấp hơn so với mức lương tối thiểu của vùng đã quy định.
– Các khoản phụ cấp: đây là mục thể hiện các mức tiền phụ cấp của công ty dành cho nhân viên và được quy định tại hợp đồng lao động. Và tùy vào từng doanh nghiệp sẽ có các khoản và mức phụ cấp khác nhau. Ví dụ như phụ cấp ăn trưa, phụ cấp xăng xe, điện thoại,…
– Tổng thu nhập: cột này bao gồm tổng số lương chính + phụ cấp.
– Tổng lương thực tế: tổng số lương tính theo ngày công đi là thực tế của nhân viên.
– Thưởng/ phạt: cột này thể hiện các mức tiền thưởng hay phạt của các nhân viên được tính hàng tháng.
– Cột bảo hiểm sẽ bao gồm các loại bảo hiểm dành cho người lao động khi làm việc tại các công ty, doanh nghiệp như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ,…
– Cột tạm ứng: đây là số tiền mà nhân viên đã tạm ứng trước khi được tra lương hoặc số tiền tạm ứng khi đi công tác, làm việc theo sắp xếp của công ty nhưng chưa hoàn ứng thì cần liệt kê vào để trừ vào cuối tháng.
– Tổng lương thực lĩnh: là số lương cuối cùng người lao động nhận được sau khi đã cộng hay trừ các khoản trên và được áp dụng theo công thức:
Lương thực lĩnh = tổng lương thực tế + các khoản thưởng – các khoản bảo hiểm – tạm ứng – phạt ( nếu có)
Với tất cả các tiêu chí trên, nhân viên kế toán chỉ cần chia các cột trong bảng excel một cách hợp lý và sắp xếp theo thứ tự các mục là đã hoàn thành một bảng tính lương cơ bản chuẩn theo quy định.
3. Cách tính lương trên excel
Để có thể áp dụng các công thức và tính lương trên excel một cách chính xác, nhanh chóng nhất, nhân viên kế toán cần phải hiểu rõ về tính năng của các hàm trong excel và áp dụng đúng các công thức.
3.1. Cách tra cứu nhân viên trên excel
Một nhân viên kế toán cần phải nắm rõ được danh sách của nhân viên trong công ty, những thông tin cụ thể về hợp đồng lao động của mỗi người để có thể tính lương một cách chính xác nhất. Và trong hàng trăm nhân viên của công ty, để có thể tra cứu thông tin nhanh nhất, kế toán viên có thể áp dụng các hàm sau:
– Hàm VLOOKUP: đây là hàm truy vấn và tìm kiếm thông dụng nhất hiện nay. Đối tượng để tìm kiếm cần phải nằm trong cột đầu tiên từ bên trái của vùng bảng tìm kiếm.
– Hàm INDEX + MATCH: đây là sự kết hợp của hai hàm để có thể tìm kiếm, truy vấn thông tin nhân viên một cách nhanh chóng. Việc kết hợp hai hàm này mang lại hiệu quả tốt hơn so với hàm VLOOKUP, bởi nó không bị giới hạn các cấu trúc tìm kiếm.
3.2. Các hàm xử lý thời gian trên excel
Trên excel có một số hàm có tính năng xử lý ngày thàng, giờ làm việc rất hữu ích và chính xác:
– Hàm DATE: hàm này tạo ra 1 giá trị ngày tháng xác định rõ ràng, chính xác theo năm, tháng, ngày cụ thể.
– Hàm YEAR: hàm này có tính năng theo dõi số năm của 1 giá trị ngày tháng nào đó.
– Hàm MONTH: hàm này sẽ theo dõi số tháng của 1 giá trị ngày tháng nào đó.
– Hàm DAY: theo dõi số ngày của 1 giá trị ngày tháng nào đó.
– Hàm HOUR: hàm này theo dõi số giờ của 1 giá trị theo thời gian.
– Hàm MIN: theo dõi số phút của 1 giá trị thời gian nhất định.
3.3. Các công thức chấm công nhân viên
Việc chấm công cho nhân viên để đảm bảo độ chính xác, nhân viên kế toán có thể sử dụng các công thức sau:
– COUNTIF: đây là công thức để đếm số ký hiệu trong các bảng chấm công dựa theo một điều kiện nhất định nào đó.
– COUNTIFS: dùng để đếm số ký hiệu công trong bảng chấm công theo nhiều điều kiện cùng một lúc.
– SUMIF: công thức để tính tổng số giờ công theo bảng chấm công và căn cứ vào điều kiện duy nhất.
– SUMIFS: công thức tính bảng chấm công theo điều kiện cùng một lúc.
3.4. Các công thức tính lương cho nhân viên
Để tính lương cho nhân viên, các nhân viên kế toán thường sử dụng các công thức sau:
– IF: đối với công thức này, cần phải biện luận logic trong khi tính toán, tùy vào các trường hợp khác nhau, nếu theo yêu cầu thứ 1 thì sẽ ra kết quả như thế nào, nếu không thỏa mãn được yêu cầu đó thì kết quả sẽ ra sao?
– Hàm AND/ OR: khi cần phải biện luận nhiều điều khiện khác nhau, phức tạp thì sẽ sử dụng hàm AND/ OR để có thể ghép nối các điều kiện đó với nhau.
– Hàm LOOKUP/ VLOOKUP: sử dụng hàm này để truy vấn đến các thông tin về nhân viên, kết quả chấm công, thông tin lương,…
– Hàm SUM/ SUMIF/ SUMIFS: sử dụng hàm này để tính tổng số tiền lương thự lĩnh cho nhân viên.
Xem nhiều nhất
Hướng Dẫn Tạo Mẫu Bảng Lương Theo Thông Tư 133 Trên Excel
Kết quả chúng ta mong muốn là 1 mẫu bảng thanh toán tiền lương như sau:
Bước 1: Xác định bố cục chung của bảng lương
Thông tin đơn vị: gồm tên, địa chỉ của đơn vị. Mục này đặt ở góc trên cùng bên trái (2 dòng)
Tên tiêu đề: “bảng thanh toán tiền lương” đặt ở chính giữa, dòng phía dưới thông tin đơn vị. Viết hoa toàn bộ để làm rõ nội dung này.
Mẫu bảng: Phần này đặt trong 1 Textbox (Insert/Textbox). Khi đặt trong Textbox thì chúng ta có thể di chuyển toàn bộ đoạn Text này và đặt vào vị trí bất kỳ mà không phải lo việc ảnh hưởng tới các ô trong Sheet
Cột 1 là Bậc lương
Cột 2 là Hệ số lương
Hai nội dung này thường được quản lý trong bảng Danh sách nhân viên hoặc trong nội dung về Hợp đồng lao động
Để tham chiếu thông tin này, chúng ta sử dụng hàm Vlookup như sau:
Bước 3: Cách tham chiếu thông tin từ bảng chấm công
Các mục Số SP (cột 3) được lấy trong bảng theo dõi số sản phẩm hoàn thành (hoặc bán được) của từng nhân viên
Các mục Số công (cột 5, cột 7) được lấy trong bảng chấm công.
Tương tự như cách tham chiếu lấy thông tin trong bảng Danh sách nhân viên, chúng ta có thể tham chiếu tới bảng chấm công, bảng theo dõi sản phẩm hoàn thành để lấy thông tin bằng hàm Vlookup
Bước 4: Cách xác định các khoản đã tạm ứng
Căn cứ vào bảng theo dõi tạm ứng (sổ quỹ hoặc bảng theo dõi tạm ứng riêng), kế toán xác định số tiền đã tạm ứng lương của tháng đó, số tiền tạm ứng chưa được hoàn và trừ vào lương trong tháng để tính tổng các khoản đã tạm ứng kỳ 1
Sử dụng hàm Vlookup để tham chiếu tới bảng theo dõi tạm ứng để lấy thông tin này
Bước 5: Cách tính các khoản trích theo lương
Căn cứ vào tổng thu nhập trong tháng, các khoản thu nhập nào được tính đóng bảo hiểm, tính vào thu nhập tính thuế TNCN, các khoản giảm trừ khi tính thuế TNCN để xác định các khoản trích theo lương:
Bảo hiểm: Căn cứ mức đóng, tỷ lệ đóng các khoản bảo hiểm theo quy định mới nhất về BHXH năm 2018
Thuế TNCN: căn cứ biểu thuế lũy tiến theo quy định trong luật thuế TNCN, cách xác định thu nhập tính thuế, các khoản giảm trừ để tính thuế TNCN phải nộp
Bước 6: Xác định số tiền thực lĩnh trong tháng
Số tiền thực lĩnh = Tổng thu nhập – Số đã tạm ứng lương kỳ I – Các khoản trích theo lương
Như vậy chúng ta đã hoàn thành xong mẫu bảng lương trên Excel theo thông tư 133 rồi.
Các bạn có thể tài về mẫu bảng thanh toán tiền lương theo thông tư 133 trên Excel tại địa chỉ: http://bit.ly/2rEboFB
Để tìm hiểu kỹ hơn cách ghi bảng lương theo thông tư 133 như thế nào, mời bạn tham khảo bài viết
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Làm Bảng Tính Lương Trên Excel Như Thế Nào? trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!