Cập nhật nội dung chi tiết về Bật Mí Cách Làm Bánh Trôi Nước Bằng Bột Gạo Nếp Đơn Giản Tại Nhà mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
22
/ 100
Powered by Rank Math SEO
Cách làm bánh trôi nước bằng bột gạo nếp vừa thơm, vừa ngon
Trong số các món bánh làm từ bột gạo nói chung và bột gạo nếp nói riêng thì món bánh trôi nước là dễ làm nhất. Hay nói cách khác, món bánh này với những người không có kinh nghiệm đều có thể làm được. Chỉ việc chọn nguyên liệu, sơ chế sau đó thực hiện theo các bước hướng dẫn sau là được.
Chuẩn bị nguyên liệu cho món bánh trôi nước
Bột gạo nếp: 400gr
Bột gạo tẻ: 100gr
Đậu xanh bóc vỏ: 400gr
Dừa nạo: 200gr
Mè trắng (vừa trắng): 150gr
Gừng: 1 củ nhỏ
Đường phèn: 300gr
Đường mía: 150gr
Muối: 50gr
Làm bánh trôi nước
Sau khi đã có đầy đủ các nguyên liệu để làm món bánh trôi nước, bạn bắt đầu thực hiện lần lượt các bước sau:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Đậu xanh bóc vỏ đem đi nấu chín, sau đó dùng muỗng tán mịn rồi trộn đều với dừa nạo, đường và vo thành viên tròn.
Gừng cắt bỏ vỏ, rửa sạch rồi cắt thành sợi.
Bước 2: Nhào bột
Bỏ 400gr bột gạo nếp, 100gr bột gạo và 50gr bột cốt dừa vào trong thau. Đổ nước lạnh và bắt đầu nhào bột. Tiếp tục nhào cho đến khi nào bột hoàn toàn kết dính, có độ dẻo, bóng mịn thì ngừng lại.
Lưu ý, bột gạo nếp khác với bột mì, nên khi nhào bột hoàn toàn dùng nước lạnh, không dùng nước nóng. Nếu có chỉ chiếm khoảng 2/10 (2 nóng, 8 lạnh) để bột mềm và nhào nhanh hơn. Thường thì 500gr bột thì dùng khoảng 800ml – 1000ml là đủ.
Bước 3: Làm bánh
Sau khi đã có nhân bánh và bột đã nhào. Bạn ngắt bột thành một cục nhỏ, dẹt miếng bột ra lòng bàn tay và cho viên nhân vào, vo tròn. Cứ tiếp tục như thế, làm đến khi nào hết nhân và hết bột đã nhào thì thôi.
Đổ mè trắng (vừng trắng) đã chín ra ngoài dĩa, sau đó lăn những viên bánh trôi nước trong dĩa mè cho mè bám vào vỏ bánh.
Lưu ý: Không nên ngắt quá nhiều bột để bọc nhân. Chỉ dùng lượng vừa đủ để khi hấp sẽ làm bánh nhanh chín, khi ăn hòa cùng vị nhân sẽ không làm ngán. Quan trọng là để cảm nhận vị ngọt, dẻo của bột gạo nếp.
Bước 4: Nấu nước đường
Dùng nổi đỏ nước lọc vào đun trên lửa. Tiếp tục cho đường phèn, đường mía và gừng bào sợi vào khuấy đều cho đến khi nào đường tan, khói bóc vị thơm của gừng và đường.
Lưu ý: nước đường ngọt nhiều hay ít tùy theo sở thích của bạn.
Lưu ý, lượng nước phải ngập những viên bánh, nước đường không sánh, dạng lỏng.
Bật Mí: 3 Cách Làm Bánh Bột Mì Chiên Giòn Đơn Giản Tại Nhà
Home » Món ngon »
BẬT MÍ: 3 cách làm bánh bột mì chiên giòn đơn giản tại nhà
Món ngon
BẬT MÍ: 3 cách làm bánh bột mì chiên giòn đơn giản tại nhà
7361 Views
Save
Saved
Removed
0
Bột mì là nguyên liệu rất đỗi quen thuộc trong mỗi góc bếp của gia đình Việt. Chỉ với loại bột này mà có thể chế biến thành biết bao nhiêu món ăn ngon. Trong đó không thể không nhắc đến món bánh bột mì chiên. Trong bài viết này, Blog Nấu Ăn xin giới thiệu đến bạn cách làm bánh bột mì chiên giòn ngon tại nhà.
I. Cách làm bánh bột mì chiên giòn truyền thống đơn giản
1.1. Nguyên liệu cần có để làm bán bột mì chiên
Bột mì
Dầu thực vật hoặc bơ
Bột nở
Muối
Dụng cụ: chảo, bếp, đũa, muôi, bát, đĩa
1.2. Các bước làm bánh bột mì chiên giòn truyền thống
Bước 1: Pha bột mì
Sau khi khuấy đều bột bạn bắc chảo sạch lên bếp. Đợi đến khi chảo nóng lên bạn cho dầu hoặc bơ. Khi chảo dầu sôi bạn dùng muôi hoặc thìa múc hỗn hợp bột mì cho vào chảo và lắc đều để bột tạo thành hình tròn đẹp mắt.
II. Cách làm bánh bột mì sữa ngô chiên
2.1. Nguyên liệu cần có để làm món bánh bột mì sữa ngô
2 hoặc 3 bắp ngô non.
25ml sữa đặc
50g dừa tươi
150g bột mì
Một chút muối.
Nước sôi để nguội
Dụng cụ: bếp, chảo, tô, đĩa, thìa, đũa,..
2.2. Công thức làm món bánh bột mì chiên sữa ngô
Bước 1: Làm sạch và sơ chế ngô non
Khi dùng ngô để làm bánh bột mì, bạn nên chọn những bắp ngô còn non. Bạn có thể dùng tay để bấm thử, nếu thấy hạt bắp còn chảy sữa thì đó chính là những bắp ngô còn non. Còn hạt ngô cứng, bấm vào không có sữa chảy ra thì đó là những bắp ngô đã già.
Bước 2: Sơ chế bột mì để làm bánh
Bạn cho bột mì, sữa đặc và một chút muối vào trong tô sạch. Dùng đũa khuấy đều tay, bạn trộn làm sao để bột mì và sữa hòa tan vào nhau, có độ lỏng vừa phải.
Sau khi đã trộn được bột mì và sữa hòa tan với nhau. Tiếp đến bạn đổ ngô vào hỗn hợp đó và trộn đều tay. Nếu trong quá trình trộn hỗn hợp, bạn cảm thấy hơi đặc thì có thể thêm một chút nước sôi đã để nguội.
Bước 3: Chiên bánh bột mì sữa bắp
Bạn tiến hành đặt chảo lên bếp. Cho chút dầu thực vật vào đun sôi. Khi dầu trên chảo sôi, bạn dùng thìa để múc hỗn hợp bánh bột mì ngô lên chảo và lắc đều để tạo thành hình tròn đều.
III. Cách làm bánh bột mì chiên với trứng đơn giản mà ngon
3.1. Nguyên liệu cần có để làm bánh bột mì trứng
500g bột mì
Dầu thực vật, hoặc bơ
2 quả trứng gà, hoặc trứng vịt
1 muỗng bột nở
Muối, đường
Nước sạch
Dụng cụ: Đũa, thìa, chảo, bếp, đĩa, tô,..
3.2. Hướng dẫn công thức làm món bánh bột mì chiên trứng
Bước 1: Bạn cho các nguyên liệu đường, muối, bột mì, bột nở vào trong tôi. Sau đó dùng đũa trộn đều để các nguyên liệu nào hòa hợp lại với nhau.
Bước 2: Tiếp đến bạn cho bơ, trứng, cho một chút dầu vào trong tô. Sử dụng công cụ đánh trứng hoặc đũa khuấy đều để bơ, dầu ăn và trứng tan đều vào nhau.
IV. Những lưu khi khi làm bột mì chiên giòn tại nhà
Bạn nên chọn nguyên liệu tươi, ngon và cẩn thận. Ngoài ra, khi trộn nguyên liệu bạn nên đánh đều tay, tránh để hỗn hợp bị vón cục, hoặc hỗn hợp đặc, lỏng quá mức.
Nếu bạn ăn nhạt, hoặc ăn mặn thì có thể điều chỉnh gia vị sao cho phù hợp với khẩu vị của mình. Chẳng hạn như, bạn có thể cho thêm nhiều sữa ông thọ nếu bạn thích ăn ngọt, hoặc cho ít đường, ít sữa nếu bạn đang ăn kiêng.
Ngoài ra, trong quá trình chiên rán bánh bạn nên để lửa vừa nhỏ, không để lửa quá to. Tránh tình trạng ở bên ngoài bánh cháy, còn bên trong bánh chưa kịp chính.
Cách Làm Bánh Xèo Đơn Giản Bằng Bột Gạo
Cách làm bánh xèo là công thức làm món ăn vặt đường phố rất phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước châu Á với nhiều tên gọi khác nhau tuỳ theo từng quốc gia, địa phương hay vùng miền. Sở dĩ nó phổ biến như vậy là bởi công thức làm khá đơn giản mà lại rất ngon miệng, phù hợp với nhiều đối tượng.
Để làm được những chiếc bánh xèo ngon, bạn thực hiện như sau:
Nguyên liệu cần có để làm bánh xèo ngon gồm có
Để có được những chiếc bánh xèo ngon thì bạn cần chuẩn bị 3 nhóm nguyên liệu chính bao gồm:
Vỏ bánh xèo
Bột gạo: Bột gạo để làm vỏ bánh xèo gồm 2/3 bột gạo tẻ và 1/3 bột gạo nếp để tạo ra sự kết dính giữa các hạt bột. Với suất bánh xèo cho 4 người ăn, bạn chuẩn bị chừng 200 gram bột gạo.
Nước trộn bột: Để hoà bột, bạn không dùng nước lọc như các loại bánh thông thường khác mà bạn cần chuẩn bị các loại nguyên liệu sau: nước lọc (250ml), bia tươi (100ml), nước cốt dừa (50ml), muối (0,5 thìa café), bột nghệ (0,5 thìa café), dầu ăn (1 thìa café)
Nhân bánh xèo
Thịt bò: Chọn phần thịt nạc vai bò hoặc thăn bò để cho mềm. Phần thịt này bạn cần băm thật nhỏ hoặc xay nhuyễn. Nếu bạn muốn có cảm giác miếng thịt thì có thể thái thành các miếng con mỏng, nhỏ. Chuẩn bị 2 lạng thịt bò xay.
Tôm thịt: Tôm thịt để làm bánh xèo có thể là tôm sông hay tôm biển tuỳ ý. Kích cỡ của tôm cũng do bạn tuỳ chọn, nếu tôm to thì có thể xắt thành các miếng nhỏ còn tôm nhỏ thì có thể để nguyên con. Chuẩn bị 2 lạng tôm.
Hành tây và giá đỗ: Đây là hai phần nhân quan trọng tiếp theo của món bánh xèo. Hành tây bạn chuẩn bị 1 củ cỡ vừa còn với giá đỗ thì bạn chuẩn bị khoảng chừng 2 lạng.
Nguyên liệu và gia vị khác: Để nhân bánh xèo ngon hơn, bạn chuẩn bị thêm các phần nguyên liệu khác bao gồm gừng, hành khô, hành tươi, gia vị làm bếp, tiêu, rau sống…
Nước chấm bánh xèo: Nước chấm bánh xèo sẽ là nước chấm rau củ pha chua ngọt. Do vậy, bạn chuẩn bị các nguyên liệu sau để làm nước chấm bánh xèo: ½ củ cà rốt, ½ củ su hào, ớt tươi, nước mắm, đường, bột ngọt, tiêu, chanh, tỏi.
Cách làm bánh xèo đơn giản và ngon như sau
Trộn đều phần bột gạo + muối + bột nghệ và với nhau cho thật đều. Ở một chiếc tô khác, bạn cũng trộn chung phần nước lọc + bia + dầu ăn + nước cốt dừa vào với nhau.
Từ từ rót phần hỗn hợp này vào tô bột, khuấy cho thật đều để bột không bị vón cục và loảng mịn thì thôi. Tiếp đến, bạn cắt khúc chừng 2 – 3 cây hành lá rồi khuấy cùng bột. Để phần hỗn hợp bột làm vỏ bánh này nghỉ trong nửa tiếng.
Cho ướp thịt bò xay với một chút gia vị cho ngấm. Với phần tôm, bạn cũng đem làm sạch, băm nhỏ và ướp gia vị tương tự như ướp thịt bò. Với phần hành tây, bạn bổ thành những lát mỏng rồi để riêng ra bát. Giá đỗ bạn rửa sạch rồi để cho ráo nước.
Phi thơm chảo dầu ăn, cho phần thịt bò và tôm vào xào chín trước. Xào xào, bạn cho hành tây vào xào cùng trong khoảng 1 phút rồi tắt bếp và để riêng phần nguyên liệu này.
Thái lát mỏng phần cà rốt và su hào đã chuẩn bị. Tiếp đến, bạn đập dập và băm nhỏ phần tỏi ớt rồi cho vào bát hỗn hợp. Trộn đều phần nguyên liệu này với 2 thìa café đường + 3 thìa café mắm + 2 thìa café nước lọc cho đều. Xong xuôi, bạn cho tiếp 2 thìa café cốt chanh vào khuấy cho tan rồi điều chỉnh lại gia vị cho vừa khẩu vị là được.
Làm nóng chảo, tiếp đến bạn cho tiếp 2 thìa café dầu ăn vào và láng cho tất cả các mặt chảo được phủ đều dầu. Tiếp đến, bạn múc một thìa canh bột để làm vỏ bánh và láng đều cho thật mỏng. Đậy vung lại cho bột chín trong vòng 30 giây.
Mở vun chảo, cho tiếp phần nhân đã xào và giá đỗ vào giữa bánh và dàn thành một đường thẳng dẹp ở giữa tâm bánh. Tiếp tục đậy vung chảo trong 1 phút để các nguyên liệu chin hẳn.
Hết thời gian trên, bạn mở vung và dung đũa hoặc kẹp gấp đôi bánh lại theo hình bán nguyệt và dùng thìa ấn hơi dẹp xuống. Lật lại mặt bánh để các mặt vàng đều và gắp ra thưởng thức khi bánh còn nóng với nước chấm đã làm.
Cách Làm Cơm Rượu Gạo Nếp Cẩm Ngon Đơn Giản Tại Nhà
Chuẩn bị những nguyên liệu sau:
– Gạo nếp hoặc nếp cẩm
– Men (ở hàng bán gạo có luôn đấy)
– Lá sen (giúp cho gạo thơm ngon hơn)
Bước 3:
– Trong khi chờ đợi, các bạn lấy men ra và giã mịn. Vỏ trấu có thể nhặt bỏ ra hoặc để đó cũng được.
Bước 4:
– Đến khi gạo chỉ còn âm ấm (khoảng 40˚C) thì cho men vào rây và rắc lên gạo. Trộn đều rồi rắc thêm lần nữa.
Bước 5:
– Lá sen rửa sạch và lau khô. Rạch thủng vài đường ở phần cuống lá để trong quá trình ủ nước có thể thoát ra rồi đặt lá sen lên một chiếc rổ.
Bước 6:
– Trút gạo vào lá sen rồi rắc thêm một lớp men mỏng nữa. Gói lá sen lại. Đặt chiếc rổ có gói gạo vào một chiếc nồi. Bên ngoài nồi lấy nilong buộc lại thật kín.
Note: Tại sao chúng mình phải đặt gạo vào rổ và cách đáy nồi ra? Vì như vậy gạo sẽ không bị ngập nước, sẽ giúp hạt gạo được tròn căng, không bị nhũn đấy.
Bước 7:
– Chờ khoảng 1 ngày rưỡi đến 2 ngày (tùy vào thời tiết) rồi đem ra là ăn được rồi. Với tiết trời nóng thế này thì chỉ cần 1 ngày đến 1 ngày rưỡi là được rồi.
Cơm rượu nếp với nhiều công dụng trong đời sống cũng như sức khỏe con người. Vừa tăng cường bổ sung dinh dưỡng vừa ngăn ngừa được nhiều bệnh tật.
Cơm rượu nếp được làm từ nếp cẩm, nếp cái hoa chỉ bỏ lớp vỏ trấu, giữ lại lớp vỏ lụa và lớp cám bên ngoài. Lớp cám này rất giàu chất dinh dưỡng, bao gồm cả gluxit, protit, lipit, các muối khoáng. Trong đó, vitamin nhóm B và chất xơ là có nhiều hơn hết.
– Cơm rượu nếp phòng bệnh thiếu sắt
Lượng sắt trong gạo nếp rất cao. Do vậy nếu chúng ta ăn gạo nếp cẩm mỗi ngày sẽ phòng được các bệnh về thiếu sắt. Đặc biệt là những phụ nữ mang thai, nên ăn ít nhất 2 lần/ tuần để hạn chế các tai biến cho cả mẹ và con về những nguyên nhân do thiếu sắt gây ra.
– Tốt cho tim mạch
Kết quả nghiên cứu khoa học đã chỉ rõ men gạo nếp có chứa hoạt chất lovastatine và egosterol giúp hạn chế tình trạng tai biến tim mạch và giúp táiv tạo mạch máu cho các bệnh nhân sau khi phẫu thuật về tai biến mạch máu não. Đặc biệt thuốc chế tạo từ men rượu nếp cẩm không gây phản ứng phụ và không thay đổi huyết áp như các loại thuốc khác.
– Ăn cơm rượu nếp giúp kích thích tiêu hóa
Rượu nếp cái, rượu nếp cẩm là thức ăn đồng thời cũng là đồ uống, dùng nguyên cả nước lẫn cái, hương vị ngon thơm được nhiều người ưa chuộng, kể cả người cao tuổi và trẻ em. Món ăn này không những có tác dụng bồi bổ cơ thể mà còn giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hoá.
Bạn cũng không nên lo lắng rằng ăn cơm rượu sẽ bị say hay lo lắng bị tăng cân. Bởi đơn giản, vì khi làm cơm rượu nếp, người chế biến chỉ ủ trong 3 ngày, trong khi rượu sẽ ủ 7-10 ngày. Thời gian ủ càng lâu, lượng đường chuyển hóa thành cồn càng lớn. Mặt khác, cơm rượu nếp có tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol dư thừa, hỗ trợ cơ thể trong việc giảm cân.
Nguồn: TH internet
Để uống rượu an toàn Máy Miền bắc khuyến khích quý khách hàng mua rượu ở những địa chỉ có uy tín.
Đặc biệt đối với sản xuất kinh doanh rượu nên đầu tư cho mình bộ nồi nấu rượu bằng điện và máy lọc rượu gạo sẽ giảm và loại bỏ hết các độc tố tự nhiên có trong rượu như metanol, andehit, este,…
Comments
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bật Mí Cách Làm Bánh Trôi Nước Bằng Bột Gạo Nếp Đơn Giản Tại Nhà trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!