Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Thuốc Từ Tỏi Ngâm Rượu Giúp Cơ Thể Luôn Khỏe Mạnh mới nhất trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tỏi ngâm rượu là bài thuốc được sử dụng để điều trị rất nhiều bệnh lý khác nhau. Bạn có thể dùng rượu tỏi chữa bệnh dạ dày, viêm xoang, rượu tỏi chữa yếu sinh lý, các bệnh xương khớp… Nắm rõ cách ngâm rượu tỏi và cách dùng sẽ giúp bạn sử dụng bài thuốc được an toàn, hiệu quả.
Vì sao nên dùng tỏi ngâm rượu để chữa bệnh?
Không chỉ ở nước ta mà từ lâu, tỏi đã được người dân nhiều nước khác nhau trên thế giới sử dụng để chữa bệnh. Chúng ta có thể sử dụng tỏi theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, dùng tỏi ngâm rượu để chữa bệnh được cho là phương pháp mang lại tác dụng tối ưu nhất. Trước khi đi tìm hiểu rượu tỏi có tác dụng gì, chúng ta hãy đi tìm xuất xứ của bài thuốc này. Vậy nó có nguồn gốc từ đâu?
1. Nguồn gốc của rượu tỏi
Đây là bài thuốc là bắt nguồn từ đất nước Ai Cập. Điều này được xác nhận chính bởi chính tổ chức y tế thế giới (WHO). Bởi vào những năm 70 của thế kỷ XX, Ai Cập là một đất nước nghèo nàn, khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Nhưng khi được kiểm tra thì sức khỏe của người dân nơi đây lại tốt, tuổi thọ trung bình của người dân cũng ở mức tương đối cao.
Để tìm hiểu vấn đề này, tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đích thân cử chuyên gia đến Ai Cập tiến hành nghiên cứu. Trải qua một thời gian tìm hiểu và thăm dò, họ đã phát hiện ra rằng trong mỗi gia đình ở đây đều có một hũ rượu ngâm tỏi. Chính họ cũng thừa nhận rằng họ có thể dùng rượu tỏi trị trào ngược dạ dày, rượu tỏi chữa bệnh trĩ… Từ đó, những cuộc thí nghiệm và nghiên cứu về công dụng của rượu tỏi được tiến hành. Các chuyên gia đã phát hiện ra rằng, trong rượu tỏi có chứa nhiều thành phần hoạt chất có thể chữa được rất nhiều bệnh lý khác nhau.
2. Thành phần dinh dưỡng trong tỏi
Trong thành phần của tỏi chứa các hoạt chất acillin, ajoen, liallyl sunfid… Đây đều là những chất có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, giảm sưng đau, có tác dụng trung hòa các gốc tự do, ngăn chặn virus… Vì thế, tỏi còn được gọi bởi cái tên là chất kháng sinh tự nhiên. Ngoài ra, trong tỏi còn chứa nhiều các dưỡng chất khác như vitamin, canxi, mangan, photpho… Do đó, ăn tỏi thường xuyên cũng sẽ giúp cung cấp các dưỡng chất cho cơ thể, gia tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch cũng sẽ được cải thiện.
Cũng theo Y học cổ truyền, tỏi có vị cay, mùi hắc, tính ôn, hơi độc, được dùng để giải nhiệt, sát khuẩn, giải độc, tiêu nhọt, trừ phong, hạch ở cổ, tiêu đờm… Vì vậy, từ lâu mà nó cũng đã được dân gian áp dụng để chữa nhiều bệnh lý. Từ những lý do trên mà ta thấy, dùng rượu tỏi để chữa bệnh là điều hoàn toàn có cơ sở.
Tỏi ngâm rượu có tác dụng gì?
1. Rượu tỏi có tác dụng chữa bệnh viêm khớp
Theo nghiên cứu khoa học, tỏi có chứa chất oxy hóa do vậy mà nó được dùng nhiều trong việc điều trị viêm khớp. Đặc biệt là với những người già, việc xoa bóp bằng rượu tỏi vừa có tác dụng giảm đau và vừa điều trị bệnh hiệu quả. Bên cạnh công dụng trên, thành phần selen có trong tỏi giúp ngăn chặn những phản ứng viêm cho cơ thể.
Trong mỗi gia đình, cần có bình ngâm rượu tỏi nhất là trong mùa đông và đặc biệt trong nhà có người già. Rượu tỏi giúp giảm đau và điều trị viêm khớp nhẹ nhàng nhất là trong thời tiết giao mùa.
2. Rượu tỏi giúp điều trị bệnh hô hấp
Ngoài điều trị viêm họng nói riêng, ngâm rượu tỏi còn giúp điều trị bệnh hô hấp hiệu quả như viêm xoang. Với đặc tính và công dung như trên thì bạn nên dùng rượu tỏi để đạt được hiệu quả.
3. Rượu tỏi giúp bảo vệ tim mạch
Những thành phần trong tỏi và rượu giúp điều chỉnh huyết áp ở mức bình thường. Đồng thời nó còn giúp phòng ngừa nguy cơ bị xơ vữa động mạch hiệu quả.
Một số chất có trong tỏi như Phitoncid, hoạt tính màu vàng có khả năng đánh tan chất béo, giúp người bệnh thoát khỏi tình trạng máu nhiễm mỡ. Không chỉ vậy những người bị hở van tim cũng nên sử dụng tỏi để hỗ trợ điều trị bệnh hở van tim hiệu quả hơn.
4. Rượu tỏi giúp hỗ trợ đường tiêu hóa
Nhắc đến công dụng của tỏi thì không thể không kể đến nó tốt cho đường tiêu hóa. Cụ thể tỏi có chứa nhiều axit amin có khả năng lên men tự nhiên. Do đó tỏi có khả năng tăng cường trao đổi chất và hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn. Những người hay gặp phải những biểu hiện đầy hơi, khó tiêu, ợ chua hoặc bị viêm loét dạ dày thì nên uống rượu tỏi để giảm thiểu tình trạng này.
Hướng dẫn cách ngâm rượu tỏi ngay tại nhà
Trong tỏi có nhiều chất rất có lợi cho sức khỏe. Việc sử dụng rượu tỏi giúp tăng cường đề kháng cũng như chữa được một số bệnh.
1. Nguyên liệu:
Tỏi: 300 gr (Ngoài tỏi Lý Sơn, tỏi đen, bạn có thể dùng các loại tỏi thông thường để ngâm rượu)
Rượu gạo (loại 40 – 42 độ): 600 ml
Chum sành hoặc hũ/chai thủy tinh sạch
2. Cách sơ chế như sau:
– Tỏi mua về rửa sạch, để ráo. Tiếp theo, bạn bóc vỏ và xắt lát mỏng. Sở dĩ như vậy vì tỏi khi được cắt mỏng hoặc đập dập, dưới sự xúc tác của phân hóa tố anilaza, chất aliin có trong tỏi sẽ biến thành allicin. Do đó, khi ngâm rượu thì tỏi nên cắt nhỏ hoặc càng đập nát hoạt tính càng cao.
– Bạn xếp tỏi vào chum sành hoặc hũ sạch (loại có nắp đậy). Tiếp theo, bạn cho rượu gạo vào sao cho đúng theo tỉ lệ 1 phần tỏi ngâm cùng 2 phần rượu. Tức là 300 gr tỏi ngâm cùng 600 ml rượu gạo.
– Sau khi đã đổ rượu vào ngâm, bạn đậy kín nắp và để chum sành hoặc hũ rượu ở nơi sạch sẽ, thoáng mát và khô ráo (nhiệt độ trung bình ổn định khoảng 25 độ C). Thời gian ngâm rượu là 2 tuần. Sau khi ngâm đủ thời gian trên thì bạn mới lấy rượu đã ngâm ra dùng.
3. Cách bảo quản:
Rượu tỏi khi ngâm xong bảo quản nơi khô thoáng, nhiệt độ phòng khoảng dưới 25 độ C.
Tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
Rượu ngâm sử dụng lâu được nhưng sẽ bị mất những công dụng của nó, thời gian lý tưởng là sử dụng trong khoảng thời gian 1 năm.
4. Những điều cần lưu ý khi sử dụng tỏi ngâm rượu
Tỏi có tác dụng rất thần kì cũng như điều trị được các bệnh lí, nhưng chúng ta cũng cần thận trọng khi sử dụng nó:
Những người chuẩn bị tiến hành các cuộc phẫu thuật không nên dùng rượu tỏi vì nó sẽ ảnh hưởng đến thuốc chống đông máu.
Không nên dùng rượu tỏi cho trẻ em dưới 3 tuổi.
Những người mắc bệnh gan hay thân hay tiểu đường cũng cần phải cân nhắc khi sử dụng.
Những người cao tuổi, hay thường gặp các bệnh tiêu chảy cũng nên hạn chế dùng rượu tỏi này. Nếu muốn sử dụng cần phải có sự cân nhắc kĩ lưỡng cũng như sự tư vấn của bác sĩ.
Hướng dẫn cách ngâm rượu tỏi màu xanh
1. Cách ngâm rượu tỏi màu xanh
Để tỏi ngâm rượu không bị xanh, hãy chọn củ tỏi đã già, không dùng tỏi non, tỏi đã bị mốc hoặc mọc mầm.
Dùng rượu để rửa sơ qua. Lưu ý là bạn sử dụng loại rượu nào để ngâm thì hãy dùng rượu đó để rửa.
Trước khi cho tỏi vào bình, đem chúng bỏ vào chảo và bắc lên bếp. Bạn sao tỏi với ngọn lửa nhỏ, cứ đảo đều tay trong khoảng 3 – 4 phút thì tắt bếp. Tuy nhiên, cần phải thật cẩn thận, đừng để cho chúng bị cháy. Sau đó cho tỏi vào bình và ngâm như thường.
2. Rượu tỏi màu xanh có dùng được không?
Nhiều người vẫn thường e ngại và sợ không dám dùng rượu tỏi khi chúng bị chuyển sang màu xanh. Vậy rượu tỏi màu xanh có dùng được không? Theo các chuyên gia, rượu tỏi bị chuyển sang màu xanh là điều bình thường. Vì bạn sử dụng tỏi non để ngâm rượu nên chúng mới bị xanh, nó không gây ra tác hại gì đối với sức khỏe. Do đó, nếu vẫn còn băn khoăn rượu tỏi màu xanh có dùng được không thì câu trả lời là có.
Nhà hàng chay HITA – HITA Vegan Restaurant.
Ăn chay chính là phương thức tiêu thụ hợp lý và giàu tình thương nhất.
cách ngâm rượu tỏi mật ong
cách ngâm rượu tỏi chữa bệnh xương khớp
cách ngâm rượu tỏi không bị xanh
rượu tỏi ngâm lâu có uống được không
tác hại của rượu tỏi
lưu ý khi dùng rượu tỏi
cách uống rượu tỏi như thế nào
tỏi ngâm rượu chữa bệnh cao huyết áp
Cách Ngâm Bình Rượu Ngâm Rắn Hổ Mang Từ Thầy Thuốc Đông Y Và Công Dụng Của Nó Với Sức Khỏe
Rắn hổ mang một loại rắn cực độc nhưng là một vị thuốc quý trong đông y được ghi nhận có tác dụng tốt tới sức khỏe con người. Hiện nay những bình rượu ngâm rắn hổ mang đẹp rất được thượng khách quý trọng, nó không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn mang giá trị đam mê, thỏa mãn niềm yêu thích rượu quý.
Để giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quát hơn về rượu rắn hổ mang, cách ngâm, tác dụng, cách sử sụng… chúng tôi xin trích dẫn một số tài liệu về vị thuốc rượu rắn quý này.
Cách ngâm bình rượu rắn hổ mang chuẩn hương vị
Đối với bình rượu ngâm rắn hổ mang được chia thành các loại như ngâm rắn hổ mang chúa, ngâm rắn hổ mang tươi, ngâm rắn hổ mang khô và mỗi loại cần thực hiện theo những yêu cầu khác nhau. Cụ thể như sau:
1. Cách chế biến rắn hổ mang trước khi ngâm bảo vệ sức khỏe
Khi ngâm rắn hổ mang dù là rắn hổ mang chúa hay rắn hổ mang cỡ trung thì việc loại bỏ nọc độc của rắn là điều quan trọng nhất để bảo vệ tính mạng của người sử dụng bởi nọc độc rắn vô cùng nguy hiểm.
Lưu ý: Nếu không có kinh nghiệm tốt nhất không tùy ý ngâm loại rượu rắn này.
Trước hết cần lựa chọn 3 con của các loại rắn khỏe mạnh còn mật vì mật rắn có ý nghĩa lớn trong ngâm rượu. Rắn được mổ loại bỏ hết lục phủ ngũ tạng, mật rắn lấy riêng ngâm vào một lọ chứa 35 – 40 % rượu. Dùng rượu rửa sạch rắn và sau đó ngâm rắn đã làm sạch vào dung dịch gừng tươi, rượu đế để khử mùi tanh. Chú ý, cần dùng 500g gừng tươi rửa sạch, giã nát, thêm 0,5l rượu 35 – 40% ngâm rắn trong 30 phút, cuối cùng bỏ rắn ra và để khô.
Cho rắn khô vào bình ngâm rượu với dung tích phù hợp, đổ rượu từ 30 – 40% ngập rắn. Thời gian ngâm lần đầu là 30 ngày và sau đó tiếp tục ngâm lần 2 và lần 3. Lần 2 ngâm 20 ngày và lần 3 ngâm 15 ngày.
Đó là các cách làm bình rượu ngâm rắn hổ mang mà các gia đình khi ngâm rượu rắn cần chú ý. Hãy đặc biệt chú ý loại bỏ nọc độc của rắn để không gặp phải những tai nạn đáng tiếc khi sử dụng.
Đối với các bình rượu rắn hổ mang chúa có tác dụng đặc biệt tích cực cho bệnh xương khớp và điều này đã được chứng minh qua những nhận định y học.
Song song với điều đó, rắn hổ mang chúa cũng có tác dụng giúp giảm đau, giảm viêm khớp, ngăn ngừa và khắc phục những tổn thương sẵn có của xương khớp. Cao rắn hổ mang chúa chứa Saponozit, Protit và các dưỡng chất thiết yếu như vitamin A, D, vitamin nhóm B (như B1, B2, B6…), Folic axít, Canxi, Sắt, Magie và Kẽm… giúp ích lớn trong việc nuôi dưỡng sụn khớp, bảo vệ và làm bền vững dây chằng.
Rượu rắn hổ mang thường được dùng trong các trường hợp thận dương kém, đau xương khớp, đau dây thần kinh ngoại biên, suy yếu sinh lý, liệt dương, tiết tinh sớm, trí lực, thần kinh suy giảm và rượu rắn phát huy được tốt tác dụng của chúng đối với việc khắc phục những tình trạng bệnh này.
Tuy nhiên, khi sử dụng các bình rượu ngâm rắn hổ mang chúa các gia đình cần chú ý tới những điểm sau:
– Những người mắc các chứng tăng huyết áp, tim mạch hay bệnh gout chú ý không nên sử dụng rượu rắn.
Khi mua bình rượu rắn hổ mang các gia đình cũng thường phân vân về giá 1 bình rượu rắn bao nhiêu. Gía 1 bình rượu rắn không cố định, chúng tùy thuộc vào loại rắn, trọng lượng của con rắn ngâm trong bình. Khi mua bình rượu ngâm rắn các gia đình nên lựa chọn địa chỉ uy tín để có được các dòng sản phẩm chất lượng, hàng thật an toàn cho sức khỏe khi sử dụng.
Khuyến cáo: Ngoài sử dụng rượu rắn hổ mang có thể dùng rượu nhung hươu, rượu đông trùng hạ thảo, rượu sâm ngọc linh cũng có tác dụng tương tự như rượu rắn, một số trường hợp tác dụng tốt hơn vừa an toàn, hiệu quả không lo biến chứng.
Rượu Tỏi Và Cách Làm Cách Ngâm Rượu Tỏi Tại Nhà Đơn Giản
Nói đến tỏi hẳn trong mỗi chúng ta đều biết những công dụng của nó trong đời sống hằng ngày một thứ gia vị quá đỗi thân quen được sử dụng nhiều trong những bữa ăn trong các bàn tiệc… Tuy nhiên ít ai ngờ rằng tỏi còn làm được nhiều hơn thế ngoài làm một thứ gia vị thân quen chúng còn có tác dụng chữa bệnh và đặc biệt là ngâm rượu mà ít ai ngờ tới. Các nhà khoa học trên khắp thế giới chứng minh tỏi rất tốt cho sức khỏe. Trong tỏi có thành phần iốt và tinh dầu, song thành phần chủ yếu là Allicin và chất Phitoncid có công dụng kháng khuẩn, kháng virus và kháng ký sinh trùng, giảm cholesterol trong máu giúp cho tuần hoàn máu từ tim được thông suốt, tỏi giúp hạn chế những thức ăn lạ có nhiễm độc và giúp tiêu hóa những thứ khó tiêu rất tốt. Hôm nay Rượu Ngâm Hà Nội xin hướng dẫn các bạn cách cách ngâm rượu tỏi chữa bệnh
Chuẩn bị nguyên liệu chế biến rượu tỏi
Cách chọn nguyên liệu sẽ quyết định vào kết quả thành hay bại của cả quá trình ngâm rượu tỏi vì vậy các bạn phải thật chú ý đến nguyên liệu cũng như các bước chọn lọc sao cho khi ra thành phẩm chúng ta có được một bình rượu tỏi đúng nghĩa.
Cách chọn tỏi ngâm rượu
Ngày nay có rất nhiều sự lựa dành cho bạn tôi đếm sơ sơ cũng từ 5-6 loại tỏi để cho bạn ngâm( Tỏi sứ, Tỏi sọc tím, tỏi đen, tỏi hoang dã, tỏi Lý Sơn, tỏi Phan Rang, tỏi Bắc Giang, tỏi Kinh Môn (Hải Dương), tỏi Mai Châu, tỏi tía Phù Yên (Sơn La), tất cả các loại tỏi đều có thể ngâm rượu được. Các loại tỏi được phân chia làm 2 loại khác nhau. Thứ nhất là loại tỏi cổ cứng có trên 4 múi tỏi trên cùng 1 củ loại thứ hai là cổ tỏi mềm có tên khác là tỏi cô đơn hay còn gọi là tỏi mồ côi chỉ có một củ duy nhất. Cách ngâm rượu tỏi cô đơn đều giống nhau cả, tất cả các loại tỏi này đều có thể ngâm rượu được.
*Nếu các bạn có điều kiện có thể dùng một loại tỏi mà theo tôi thì nó được mệnh danh là ông vua của các loại tỏi đó là loại tỏi đen một loại tỏi quý hiếm, có giá thành không hề rẻ một chút nào tìm mua cũng rất khó nếu có điều kiện các bạn nên mua về để ngâm còn không có thể dùng loại tỏi thường cũng được.
– Bước chọn tỏi các bạn nên chọn những củ tỏi chắc khỏe không bị mối mọt, sâu đục, những củ mọc mầm không nên sử dụng và chúng ta ưu tiên những củ tỏi già để ngâm vì loại này ít mọc mầm hơn so với củ non.
Cách chọn rượu ngâm
Nên chọn loại rượu có nồng độ từ 40-45 độ ( có rượu nếp ngâm càng tốt)
Cách ngâm rượu tỏi tốt cho sức khỏe đúng cách
Hiện nay có 2 cách chế biến rượu tỏi cách thứ nhất là ngâm nguyên củ và cách thứ hai là cắt tỏi thành từng lát cách nào ngâm cũng được. Chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn từng cách một.
Cách ngâm rượu tỏi nguyên củ
Người ta ít sử dụng cách ngâm này hơn cách này chỉ dành cho những người muốn ngâm lâu hơn
B1. Tỏi đem đi phơi ở chỗ khô ráo có ánh nắng phơi khoảng 5 nắng. Sau đó đem đi bóc vỏ
B2. Rửa qua tỏi đã bóc với nước rượu ( lưu ý ngâm loại rượu nào thì dùng loại đó để tráng chỉ dùng 1 loại rượu )
B3. Đem đi sao tỏi với lửa ( sao với lửa là gì tức là các bạn cho lên chảo nóng sao khoảng 4-5 phút rồi bỏ tỏi ra lưu ý phải đảo đều tay tránh tỏi bị cháy) cách này tôi học được từ một người bạn ở Trung Quốc
B4. Cho tỏi vào bình ngâm chuẩn bị 2 lít rượu trắng rồi đổ từ từ vào cho đến khi hết
B5. Đậy lắp thật kín ngâm trên 60 ngày là đem ra sử dụng được
Đối với cách này thành quả ngâm được rượu sẽ có màu hơi xanh một chút
Cách ngâm rượu tỏi giã nhuyễn hoặc thái lát
Cách này thường được nhiều người sử dụng hơn vì thời gian ngâm nhanh hơn so với cách kia ( tôi rất hay sử dụng cách này )
B1. Tỏi đem đi phơi ở chỗ khô ráo có ánh nắng phơi khoảng 5 nắng. Sau đó đem đi bóc vỏ
B2. Chuẩn bị dao và thớt đem thái lát mỏng có độ dày từ 0,5-1cm hoặc giã nhuyễn
B3. Đem đi sao tỏi với lửa ( sao với lửa là gì tức là các bạn cho lên chảo nóng sao khoảng 3 phút rồi bỏ tỏi ra lưu ý phải đảo đều tay tránh tỏi bị cháy) cách này tôi học được từ một người bạn ở Trung Quốc
B4. Cho 1kg tỏi vào bình ngâm chuẩn bị 1,5-2 lít rượu trắng rồi đổ vào
B5. Đậy lắp thật kín ngâm trong khoảng trên 30 ngày là sử dụng được
Sau 2 ngày màu rượu sẽ là màu hơi vàng sau 2 tuần rượu sẽ chuyển màu vàng của nghệ ( lưu ý cách mỗi ngày lắc bình rượu một lần )
Theo nhiều người khi ngâm rượu thì tỏi nên cắt nhỏ hoặc càng đập nát hoạt tính càng cao. Để nguyên tép tỏi để ngâm rượu hoặc giấm sẽ ít có tác dụng hơn là làm nát. Do đó khi được cắt mỏng hoặc đập dập, chúng ta để chừng 15 phút dưới không khí và dưới sự xúc tác của phân hóa tố anilaza, sẽ phóng thích chất allicin có trong tỏi sẽ làm tăng hiệu quả của rượu.
Lưu ý : Có một số bạn thắc mắc cách ngâm rượu tỏi mồ côi hay còn gọi là tỏi cổ mềm hoặc tỏi cô đơn công thức ngâm đều ngâm giống như trên các bạn chú ý.
Điều kiện bảo quản rượu tỏi và cách sử dụng
Sau khi chế biến rượu tỏi xong đến bước bảo quản cũng như hướng dẫn bạn đọc cách dùng sao cho hiệu quả nhất và chúng ta sẽ có một bình rượu tỏi tốt.
Nhiều bạn có thắc mắc rằng?
+ Rượu tỏi để lâu có tốt không? rượu tỏi để lâu có sao không?
Trả lời: Không như các loại rượu ngâm khác, rượu tỏi không nên để lâu sẽ làm hả hết mùi vị cũng như công dụng của nó nên sử dụng hết trong vòng 1 năm kể từ khi ngâm. Vậy nên ngâm số lượng vừa đủ không nên ngâm nhiều quá.
+ Rượu tỏi ngâm bao lâu
Trả lời: rượu tỏi ngâm trong vòng 30 ngày là sử dụng được
+ Rượu tỏi ngâm lâu có uống được không
Trả lời: rượu tỏi để lâu uống được tuy nhiên sẽ gần như mất hết những công dụng ban đầu của nó
Tránh ánh nắng trực tiếp
Khô ráo thoáng mát
Nhiệt độ rơi vào khoảng dưới 25 độ C
Cách dùng cách uống rượu tỏi sao cho hiệu quả
Ngày uống 1- 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ trong bữa ăn
Lưu ý không nên uống quá liều chỉ định 100ml sẽ làm phản tác dụng
Phía trên là cách chế biến tỏi với rượu
Cách Ngâm Rượu Thuốc Xoa Bóp Đau Nhức Xương Khớp
Rượu thuốc là một chế phẩm của Y học cổ truyền có tác dụng chữa bệnh và bồi bổ cơ thể bên cạnh nhiều loại thuốc trị bệnh khác. Rượu thuốc được chia thành 2 loại chính là rượu thuốc được dùng để uống và rượu thuốc dùng để xoa bóp bên ngoài. Mỗi loại rượu thuốc có cách bào chế và sử dụng riêng. Đặc biệt, đối với những căn bệnh xương khớp hay chấn thương tụ máu… rượu thuốc xoa bóp được dùng phổ biến hơn cả.
1- Bài rượu thuốc xoa bóp từ hạt gấc và quế Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách ngâm rượu thuốc xoa bóp:
– Rửa sạch hạt gấc chín, phơi cho thật khô hoặc đem sao vàng. Đập vỡ vỏ cứng của hạt gấc để lấy nhân hạt gấc bên trong rồi giã vụn. Giã vụn cả vỏ quế.
– Cho nhân hạt gấc và vỏ quế vào lọ thủy tinh, sau đó cho thêm 500ml rượu gạo vào. Đậy kín nắm lọ và ngâm khoảng 10 ngày trở lên là có thể dùng. Càng ngâm lâu thì tác dụng của rượu thuốc sẽ càng tăng.
Cách 2: Dùng bông thấm rượu thuốc rồi đắp lên chỗ đau. Sau đó dùng miếng nilon băng lại rồi cố định bằng gạt thun. Đặt gối chườm nóng lên gạt thun để tăng hiệu quả. Đắp thuốc từ 30 – 40 phút, mỗi ngày đắp 2-3 lần.
Tác dụng:
Nhân hạt gấc có tác dụng chữa sưng tấy, bầm tím do chấn chấn thương, đồng thời trị đau nhức xương khớp hiệu quả. Kết hợp vùng quế và rượu giúp hoạt huyết, hóa ứ, làm thông kinh mạch.
2- Rượu huyết giác xoa bóp giảm nhức khớp Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách ngâm rượu thuốc xoa bóp:
Đem các vị thuốc tán nhỏ rồi cho vào lọ ngâm cùng với rượu trắng trong khoảng 1 tuần rồi lấy ra vắt kiệt lấy chất rượu thuốc, bỏ bã.
Dùng xoa bóp ngoài da chữa đau nhức, bầm máu do bị đánh đập hay té ngã, làm việc nặng…
3- Bài rượu thuốc ngô công giúp xoa bóp giảm đau khớp Nguyên liệu cần chuẩn bị:
1 – 2 con rết nhà (ngô công) hoặc rết rừng loại lớn, nhiều chân, dài khoảng 12-13cm, đầu vàng, lưng đen, chân bũng đỏ vàng. Nếu không có rết to thì dùng 3-4 con rết nhỏ.
150ml cồn 900
Cách ngâm rượu thuốc:
Trụng rết trong nước nóng già 70 – 80oC, sau đó đem rửa nhiều lần rồi cho vào cồn để ngâm từ 30 – 90 ngày hoặc càng lâu càng tốt. Sau đó, lọc rượu rồi cho vào lọ kín để dùng dần.
Tác dụng:
Rượu thuốc ngô công dùng trong các trường hợp đau nhức xương khớp, phong thấp khớp, chấn thương gây tụ máu, làm tan mụn nhọt mới mọc, giải độc rắn cắn…
4- Bài rượu thuốc thảo dược giảm đau nhức khớp Nguyên liều cần chuẩn bị:
40g huyết giác
20g địa liền
20g thiên niên kiện
12g đại hồi
12g quế chi
15g long não (tán bột)
1 lít cồn 700
Cách ngâm rượu thuốc:
Đem các vị thuốc (trừ long não) tán thành bột rồi ngâm chung với cồn khoảng 7 ngày, mỗi ngày khuấy 1 lần. Sau đó lọc lấy nước rượu thuốc hòa với bột long não và khuấy đều cho đến khi bột tan hết. Cho vào lọ kín dùng dần.
Tác dụng:
Dùng rượu thuốc xoa bóp giúp chữa sưng tấy, tụ máu bầm tím, bong gân, đau xương, nhức khớp.
Có thể giúp ích cho bạn:Cách chữa bong gân cổ chân bằng mẹo dân gian
6g ngải cứu
12g mỗi vị: độc hoạt, đương quy, khương hoạt, tần giao, huyết giác, tô mộc
10g mỗi vị: thiên niên kiện, mộc qua
8g mỗi vị: hồng hoa, nhục quế
1 lít rượu trắng
Tán vụn các vị thuốc rồi cho vào ngâm chung với rượu trắng từ 1 tuần trở lên.
Tác dụng:
3 con địa long
1 con rết
12g phụ tử chế
10g mỗi vị: xuyên khung, độc hoạt, mộc qua, cẩu tích, hồng hoa
6g mỗi vị: chế xuyên ô, tam thất, tế tân, bạch chỉ
2 hạt mã tiền tử
500ml rượu trắng
8- Rượu thuốc hồng hoa xoa bóp đau nhức xương khớp Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Đem rượu thuốc này xoa bóp giúp chữa các chứng bong gân, trật khớp, nhức mỏi khớp, đau nhức ngày đông lạnh, phụ nữ mang thai bị đau thắt lưng, phòng ngừa tê thấp.
Cho long não và cồn vào hòa tan chugn với nhau. Lọc cặn rồi cho rượu vào lọ kín để dùng.
Dùng rượu long não xoa bóp giúp làm tan máu ứ tụ, giảm nhức mỏi mình mẩy.
12g hồng hoa (cây rum)
50g mỗi vị: đương quy, xuyên khung, hạt tiêu
20g mỗi vị: đào nhân, thảo ô
Đem các vị thuốc giã nhỏ rồi ngâm với rượu trắng khoảng 3 ngày là có thể dùng.
Dùng rượu thuốc này xoa bóp giúp chữa đau nhức, tê bại tay chân,nhức mỏi, máu ứ, bầm tím.
Những lưu ý khi dùng rượu thuốc xoa bóp
– Chọn đúng nguyên liệu và liều lượng các vị thuốc dùng để ngâm rượu thuốc.
– Tuyệt đối không dùng rượu thuốc này để uống, chỉ được dùng ngoài da.
– Khi dùng rượu thuốc xoa bóp chú ý không thoa rượu thuốc lên các vết thương hở, chảy rỉ máu.
– Cách sử dụng rượu thuốc xoa bóp tốt nhất là tẩm rượu vào bông hoặc miếng gạc rồi thoa lên chỗ bị đau sưng và xoa bóp.
– Ngoài việc dùng rượu thuốc xoa bóp ngoài da giảm đau nhức xương khớp, trong những trường hợp nặng ( thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp, gai cột sống…) thì nên kết hợp dùng thuốc uống trong và xoa ngoài để mang đến kết quả nhanh hơn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Thuốc Từ Tỏi Ngâm Rượu Giúp Cơ Thể Luôn Khỏe Mạnh trên website Jetstartakeontheworld.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!